Tìm kiếm: viện-trợ-quân-sự-cho-Ukraine
Hội nghị thượng đỉnh bất thường của NATO kéo dài trong khoảng 2 giờ đồng hồ. Sau đó, "Tuyên bố chung của Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ các nước thành viên NATO" đã được đưa ra.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây tiếp tục đưa ra đề xuất 'gây bão' liên quan đến tình hình Ukraine.
Đường hàng không bị cắt đứt, giao thông đường bộ càng khó khăn, càng làm lộ ra những khó khăn khi vận chuyển vũ khí phương Tây viện trợ cho Ukraine.
Các đợt vận chuyển vũ khí đến Ukraine bằng đường hàng không đã không còn dễ dàng như trước ngày 24/2. Tình hình đã khó hơn vì các máy bay chuyển hàng có nguy cơ bị bắn hạ.
Nếu không muốn một cuộc chiến toàn diện giữa Nga và khối NATO do Mỹ dẫn đầu, phương Tây cần phải tự hỏi liệu việc tăng cường viện trợ vũ khí cho Ukraine có đủ khả năng chấm dứt xung đột hay không.
Nhiều ý kiến cho rằng cần phải suy nghĩ về cách thức vẽ lại bản đồ địa chính trị của châu Âu trong tương lai sau cuộc tấn công của Nga vào Ukraine.
Tên lửa chống tăng, tên lửa phòng không vác vai, đạn pháo và máy bay không người lái là những vũ khí mà phương Tây viện trợ cho Ukraine để chống lại cuộc tấn công từ Nga.
Theo báo chí Nga, chỉ tính riêng trong năm 2020, Lầu Năm Góc đã cung cấp viện trợ cho Ukraine với số tiền đủ để mua 14 tiêm kích tàng hình Su-57.
DNVN - Kể từ đầu năm, Lầu Năm Góc đã phân bổ ngân quỹ cho Ukraine với số tiền đủ để mua 14 máy bay chiến đấu Su-57.
Ukraine sẽ mua thêm lô vũ khí thứ hai của Mỹ, bao gồm các tên lửa chống tăng, bất chấp sự phản đối cứng rắn của Nga.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê chuẩn thương vụ vũ khí trị giá gần 40 triệu USD với Ukraine, bất chấp cảnh báo từ Nga.
Giám đốc Quản lý và Ngân sách của Nhà Trắng Mick Mulvaney ngày 22/5 khẳng định với các phóng viên rằng Mỹ dự định thay đổi nguyên tắc, dành hỗ trợ quân sự thay vì các khoản vay cho hàng loạt nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo