Tìm kiếm: voi-hoang-dã
Số người Ấn Độ tử vong vì bị động vật hoang dã tấn công ngày càng tăng. Theo các chuyên gia, nguyên nhân của việc này là do sự bùng nổ dân số khiến con người xâm lấn lãnh thổ của các loài voi và hổ.
Diệc xanh không chiến giành lãnh địa, quạ được huấn luyện để lượm rác, đại bàng con ăn thịt rắn trên tổ, sư tử đực kiếm ăn trên sa mạc… là những hình ảnh động vật đẹp nhất tuần qua.
Nếu không thi hành ngay các biện pháp kiên quyết, trong ngắn hạn, loài voi châu Phi sống hoang dã có thể sẽ bị tận diệt, do nạn săn bắn lấy ngà voi. Đó là báo động của các chuyên gia tại hội nghị Botswana.
Ngày 8/3, Trung tâm Bảo tồn voi Đắk Lắk cho biết vừa cứu hộ thành công 1 cá thể voi hoang dã được phát hiện tại Vườn Quốc gia Yok-Đơn (huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk).
Chính bởi nạn phá rừng, săn bắn trái phép diễn ra triền miên nên những con voi ở Việt Nam đang ngày một tiến tới bờ vực nguy hiểm….
Một voi cá thể con hoang dã nặng khoảng 60 đến 70kg, hơn 3 tháng tuổi đã được cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk phát hiện chết bên một hồ nước sình lầy trong Vườn quốc gia Yok Đôn.
Khoảng 10 ngày gần đây, đàn voi rừng gồm 20 - 22 con thường xuyên về phá hoại hoa màu, cây trồng ở các xã Ia Lơi, Ia Lốp (Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk), ông Huỳnh Trung Luân - giám đốc Trung tâm bảo tồn voi Đắk Lắk - cho biết ngày 25-4.
Một con voi nhà 63 tuổi vừa chết trong rừng tại tiểu khu 485, thuộc lâm phần của Trạm Kiểm lâm số 3, Hạt Kiểm lâm VQG Yok Đôn.
Hiện tỉnh Đắk Lắk đang triển khai thực hiện nhiều biện pháp bảo tồn đàn voi trên địa bàn.
Năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 773/QĐ-TTg về khẩn trương triển khai kế hoạch hành động bảo tồn voi, thực hiện tại Nghệ An, Đắk Lắk và Đồng Nai. Tuy nhiên, đến nay mọi thứ vẫn chưa đâu vào đâu
Việt Nam được biết đến như một quốc gia có khá nhiều voi, phân bố khắp mọi miền đất nước. Vậy mà giờ đây, các tổ chức bảo tồn trên thế giới liên tục cảnh báo voi Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
End of content
Không có tin nào tiếp theo