Tìm kiếm: vtv24
Những giáo viên này đều được dân tình "thả tim" vì style đi dạy quá đỉnh.
Hoàng hậu và phi tử đều là người phụ nữ của hoàng đế, nhưng địa vị và đãi ngộ của họ là khác nhau một trời một vực. Hơn nữa giữa hoàng hậu với hoàng quý phi cũng có một quy luật bất thành văn về sự tồn tại.
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy - Thục - Ngô. Đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Trong triều đại Khang Hi, Nạp Lan Minh Châu là người được tôn vinh và sủng ái nhất, "cai trị thiên hạ". Nhưng một chức quan quan trọng khác là Sách Ngạch Đồ cũng ngang ngửa với ông, và xuất thân của ông là quý tộc - cha của ông là một trong những khai quốc công thần Đại Thanh.
Người ta nói rằng vào thời nhà Đường, trong hậu cung của Đường Huyền Tông có ít nhất hàng vạn phi tần, điều đó không có nghĩa là dù Đường Huyền Tông sủng ái thê thiếp nào đó một đêm thì ông ta cũng sẽ không lặp lại điều đó trong một năm thậm chí vài năm.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Võ Tắc Thiên được xem là nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa. Thông minh, tài giỏi, xinh đẹp - đó là những điều mà mọi người sẽ nghĩ khi nhắc đến người phụ nữ quyền lực này.
Hầu hết sự hiểu biết của mọi người về lịch Trung Hoa cổ đại đều thông qua sách báo và các bộ phim truyền hình, điện ảnh, nhưng không khó để nhận thấy rằng trong xã hội phong kiến cổ đại, hoàng đế là người nắm quyền thống trị tối cao.
Lăng mộ này được thiết kế rất kỳ công với cạm bẫy có thể giết chết nhưng tên trộm mộ, bảo toàn giá trị bên trong mộ.
Shin Saimdang là mẹ của học giả nổi tiếng Yi I. Bà cũng là một hoạ sĩ và nhà thư pháp tài năng. Bà được website của Chính phủ mô tả là “tấm gương đẹp nhất về tình mẫu tử trong lịch sử Hàn Quốc”.
Xem Tây Du Ký nhiều lần liệu bạn có biết lai lịch mẹ của Quan Âm Bồ Tát? Đây là một nhân vật vô cùng quyền lực, đến Phật Tổ Như Lai và Thái Thượng Lão Quân cũng phải kính trọng.
Nhiều người tự nhận là fan trung thành của Tây Du Ký nhưng chưa chắc đã nắm được tình tiết đặc biệt này. Nó được cho là một trong những lý do khiến Phật Tổ Như Lai không dám đổi tên của Tôn Ngộ Không.
Các vị hoàng đế phong kiến Trung Quốc có rất nhiều phi tần hầu hạ xung quanh. Nhưng sau 50 tuổi, họ không được phục vụ giường chiếu cho Hoàng đế nữa. Tại sao lại như vậy?
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
Các hoàng đế cổ đại thực sự rất hạnh phúc ở một mức độ nhất định, bởi vì các phi tần và cung nữ trong hậu cung rất đẹp và phục vụ mỗi ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo