Tìm kiếm: vua Càn Long
Những bí ẩn xoay quanh màn cầu hôn của vua Quang Trung với con gái Càn Long cho đến nay vẫn khiến giới sử học tò mò.
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Việt Nam ta có một vị danh y được xem như Hoa Đà tái thế, tài năng không thua gì Tuệ Tĩnh, nhưng xét về độ nổi tiếng có phần kém hơn. Trong quá khứ, ông từng khiến vua Càn Long của nhà Thanh phải lập đàn tạ lễ dù đã qua đời.
Hòa Thân - một đại tham quan thời nhà Thanh, được Hoàng đế Càn Long sủng ái, ngoài việc giỏi nịnh nọt, hắn còn hiểu biết rất rõ về Càn Long và biết đối phương đang nghĩ gì.
Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh".
Các bậc đế vương thời xưa rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ. Họ bắt đầu xây dựng lăng tẩm từ khi mới lên ngôi. Nhưng khi xây dựng, Hoàng đế rất sợ gặp phải đá mẹ, vì nếu gặp phải thì dù đang ở giai đoạn nào cũng phải bỏ dở.
Các bậc đế vương thời xưa rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ. Họ bắt đầu xây dựng lăng tẩm từ khi mới lên ngôi. Nhưng khi xây dựng, Hoàng đế rất sợ gặp phải đá mẹ, vì nếu gặp phải thì dù đang ở giai đoạn nào cũng phải bỏ dở.
Hai vị vua Khang Hy và Càn Long sống rất thọ, Khang Hy sống tới năm 68 tuổi, ông đăng cơ năm 6 tuổi và tại vị 61 năm. Điều đó khiến ông là vị vua trị vì đất nước lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cháu trai của ông là Càn Long cũng sống thọ 87 tuổi, tại vị trong gần 60 năm.
Trung Quốc từng là một quốc gia phương Đông bí ẩn mà các nước phương Tây khao khát. Nhiều người nước ngoài hy vọng sẽ đến Trung Quốc và trải nghiệm sự tiên tiến và phát triển của đất nước. Chính vì điều này mà các nhà cầm quyền thời phong kiến của Trung Quốc ngày càng trở nên kiêu ngạo.
Không chỉ nổi tiếng trong phim "Hoàn châu Cách Cách", nhân vật Hàm Hương hay còn gọi là "Hương phi" thường xuất hiện trong nhiều tác phẩm vào cuối triều Thanh.
Hoàng đế là người quyền lực nhất thời cổ đại, có trong tay cả thiên hạ. Vậy, bạn đã bao giờ nghĩ về việc vị Hoàng đế cổ đại tổ chức sinh nhật cho mình như thế nào chưa?
Theo những tư liệu cổ ghi chép, Hoàng đế nhà Thanh được hàng trăm người chuẩn bị bữa ăn mỗi ngày. Ngay cả lúc đi vệ sinh, người được mệnh danh "Thiên Tử" (con Trời) cũng có 6 người đi theo hầu hạ.
Sau khi xem xét, đội khảo cổ khai quật mộ Tần phi- phi tần của vua Càn Long, các chuyên gia cho biết: Vụ bê bối thế kỷ Càn Long không thể che giấu được nữa.
Là đại quan tham thời nhà Thanh, Hòa Thân đã bị hoàng đế Gia Khánh xử tử. Đoán trước được vận mệnh của mình, ông đã có cách cứu cả gia tộc.
Dù không có phản ứng với thạch tín - loại chất độc phổ biến thời xưa - nhưng bạc vẫn được dùng để thử đồ ăn của hoàng đế. Vì sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo