Tìm kiếm: vua Lê Thái Tổ
Vườn hoa Lý Thái Tổ bên bờ hồ Gươm ở Hà Nội từng mang nhiều cái tên khác nhau trong quá khứ. Mỗi cái tên lại gắn với một câu chuyện lịch sử của thủ đô.
Có ý kiến cho rằng Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải cho dựng tượng đài vua Lê Thái Tổ bên bờ Tây hồ Gươm là để đối trọng với một bức tượng của người Pháp ở phía bờ hồ đối diện.
Nếu xét về mọi mặt, thì tướng Lê Khôi, người ít được nhắc đến trong chính sử, có thể mới chính là ông thánh Hoàng Mười.
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến 'cây gỗ lim hiến thân.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Dưới chế độ phong kiến, không ít quan lại, người dân, thậm chí là cả bậc vua chúa sa đà vào tệ nạn cờ bạc. Trước vấn nạn này, một số triều đại phong kiến Việt Nam đưa ra những quy định nhằm nghiêm trị tội đánh bạc.
Vị phi tần trong câu chuyện có thật nhưng nhuốm màu thần thoại này đã chấp nhận gieo mình xuống dòng nước dữ để làm vợ cho thủy thần với mong mỏi thủy thần sẽ giúp chồng mình giữ nước, mặt khác nàng làm vậy cũng là để chồng sắc phong cho đứa con trai của mình trở thành người nối ngôi.
DNVN - Quân Minh bị vây chặt trong thành Đông Quan như “cá nằm trên thớt”, nghĩa quân Lam Sơn hoàn toàn có thể tấn công tiêu diệt kẻ địch nhưng vị vua này đã cho chúng một ân nghĩa.
DNVN - Nguyễn Biểu là vị tướng tài có công giúp nhà Trần đánh bại quân Minh xâm lược năm 1413. Với lòng dũng cảm, trí tuệ của mình ông khiến quân giặc lo sợ, tìm cách hãm hại.
Cố đô Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) được nhiều du khách gần xa biết đến với sự hiện diện của hai cây cổ thụ kỳ lạ gắn với những câu chuyện huyền bí, được gọi là "cây đa ôm cây thị" và "cây ổi cười"...
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Sau khi bình định vùng Tây Bắc, trên đường quay trở về, vua Lê Thái Tổ đã cho khắc vào vách đá bài văn bia để ghi nhớ sự kiện này, đồng thời răn dạy các tù trưởng cai quản nơi biên giới. Ngày nay bia Lê Lợi đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Cây đa thị 300 tuổi, cụm cây duối 300 tuổi, cây sui 600 tuổi... tỏa bóng mát và tô điểm vẻ cổ kính cho Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa).
Trong những năm đầu ở ngôi, Lê Thái Tổ đã nhiều lần cho quân đánh dẹp các thế lực phản loạn, trong đó có hậu duệ của nhà Hồ, tiếc là sự kiện này không được chính sử nhắc đến.
Nước ta khi xưa không có những nhà hùng biện, nhưng những người giỏi biện luận, khéo dùng lí lẽ và sự phân tích để thuyết phục hay đối đáp với người khác thì không thiếu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo