Tìm kiếm: vua-Lê-Hiển-Tông
Ở sông Chu, đoạn chảy qua xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) có một khối đá lớn bằng phẳng, hình chữ nhật nằm im lìm suốt hàng trăm năm.
DNVN - Ngài Ban Ki Moon - Nguyên Tổng Thư kí Liên hiệp quốc, Giám đốc Quỹ Ban Ki-moon "Vì một tương lai tốt đẹp hơn" bày tỏ sự kính trọng, đánh giá danh nhân Phan Huy Ích là một nhà ngoại giao vĩ đại, đã cống hiến cho ba triều đại từ nhà Lê, nhà Tây Sơn, cho đến nhà Nguyễn.
Trước thời điểm diễn ra cuộc khai quật di chỉ khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Hà Nội năm 2002, giới nghiên cứu lịch sử gần như không có ý niệm về đồ sứ Thăng Long hay những đồ gốm sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong hoàng cung Thăng Long qua các triều đại.
Ngọc Hân công chúa được biết đến là hoàng hậu có số phận bi thảm. Dù qua đời nhưng nỗi oan của nàng và bí ẩn ngôi đền thờ thiêng khiến người đời phải trầm tư suy nghĩ.
Lê Hiển Tông rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Theo "Hoàng Lê nhất thống chí", “vua giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng”.
Tháng 5/2013, Tổ chức Kỷ lục châu Á/Asia Book of Records (ABR) công nhận Việt Nam có “Tượng Phật nằm trên đỉnh núi dài nhất châu Á” và “Tượng Phật nằm trên mái chùa dài nhất châu Á”.
Ngọc Bình là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
DNVN - Vị vua này rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Ông giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng.
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
DNVN - Tiền là phương tiện lưu thông không thể thiếu của nhân loại. Ở Việt Nam, tiền tệ ra đời từ khá sớm.
Với trí dũng toàn tài, anh hùng áo vải Nguyễn Huệ nam chinh bắc chiến, đánh đuổi quân Xiêm La ở phía Nam, đại phá quân Thanh ở phía Bắc, bảo vệ đất nước.
Ngoài thi văn học, từ thời Lê trung hưng, triều đình phong kiến Việt Nam còn thi tiến sĩ võ, với cách thi được sử sách ghi lại khá chi tiết.
Họ là những "anh hùng, nữ tướng" chung một mái nhà, đã góp sức vẻ vang cho công cuộc dựng, giữ nước trong sử Việt.
Việc lấy hoàng hậu triều trước của các bậc đế vương không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà ẩn chứa đằng sau là những câu chuyện mang yếu tố tinh thần và chiêu bài chính trị.
Không chỉ xinh đẹp, những người phụ nữ này còn rất thông minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo