Tìm kiếm: vua-Lê-Lợi
Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.
Tương truyền, bà là vợ của vị vua lỗi lạc Lê Lợi, đã tự hiến thân mình cho Hà Bá, để chồng đánh giặc xưng đế.
Không quá nổi danh như Đinh Liệt, Lê Lai hay Nguyễn Trãi nhưng đây là nhân vật cũng có những đóng vai trò quan trọng trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh của Lê Lợi.
Ăn mày là một trong những nghề lâu đời nhất và lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều câu chuyện liên quan đến nghề này.
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến 'cây gỗ lim hiến thân.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Điều trùng hợp, là cả 4 người xâm phạm ngôi mộ hợp chất nghi của vua, đều qua đời một cách thương tâm, khó hiểu.
Vị phi tần trong câu chuyện có thật nhưng nhuốm màu thần thoại này đã chấp nhận gieo mình xuống dòng nước dữ để làm vợ cho thủy thần với mong mỏi thủy thần sẽ giúp chồng mình giữ nước, mặt khác nàng làm vậy cũng là để chồng sắc phong cho đứa con trai của mình trở thành người nối ngôi.
Nằm ở "trái tim" của thủ đô Hà Nội, đền Ngọc Sơn mang nhiều nét độc đáo về cảnh quan, kiến trúc và cả dấu ấn của những sinh vật huyền bí mà không ngôi đền nào khác có được.
Bà Phạm Thị Uyển - vợ Mai Thúc Loan - được cho là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử nước ta từng cầm quân đánh giặc.
NHTMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) vừa thừa nhận có sai sót trong khâu kiểm duyệt nội dung dẫn tới sai sót phần chú thích truyền thuyết Hồ Hoàn Kiếm trên tờ lịch của ngân hàng. Cục Xuất bản cũng yêu cầu tạm dừng phát hành tờ lịch này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo