Tìm kiếm: vua-Minh
Dù ban đầu được vua Gia Long phong tước công, nhưng sau này Lê Duy Hoán, hậu duệ của vua Lê vẫn bị vua Minh Mạng giết, con cháu ông cũng bị đày vào tận Quảng Nam, Bình Định.
Chiều ngày 30/11, tại Vườn tượng An Hội (TP Hội An), Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp với TP Hội An đã tổ chức triển lãm chuyên đề “Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong lịch sử qua mộc bản Triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới”.
Vụ án điển hình được chính sử nhà Nguyễn ghi lại trong bộ Đại Nam thực lục đã thể hiện rõ sự nghiêm khắc của vua Minh Mạng, đó là vụ án Đinh Văn Tăng cân điêu. Vụ án này từng gây chấn động lịch sử vương triều phong kiến một thời.
Sau mỗi "cuộc mặn nồng" của vua Minh Mạng, thái giám đều phải ghi lại để đối chiếu với thời gian "vượt cạn" nhằm tìm đúng con ruột Vua.
Dưới thời trị vì của mình, để giữ yên xã tắc, vua Minh Mạng có những biện pháp xử lý rất nặng đối với quan lại có hành vi tham nhũng.
Là ông vua nghiêm khắc bậc nhất của triều Nguyễn, Minh Mạng thường trị tội rất nặng những kẻ tham nhũng, kể cả hoàng thân quốc thích.
Bố Cái Đại vương Phùng Hưng là người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
Lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam có những sĩ tử tuổi còn rất trẻ mà đoạt học vị Tiến sĩ vẻ vang. Tuy nhiên cũng có trường hợp rất đáng tiếc, vì những sơ suất nhỏ mà không được chấm đỗ, hoặc bị quy chụp là gian lận thi cử mà đánh trượt.
Hiện tại HLV Park Hang-seo đang giúp đội tuyển Olympic Việt Nam viết những trang sử đáng nhớ tại Asian Games. Nhưng cũng đừng quên là trước đó, có một tướng quân Đại Việt đã chặn đứng đà xâm lăng của vó ngựa Nguyên Mông bằng chính binh pháp của người Việt.
Nội Đình trong Tử Cấm Thành của Trung Quốc là nơi riêng tư của bậc vua chúa thời bấy giờ. Các vị quan trong triều đình, lính canh gác đều phải rời khỏi Nội Đình khi đêm đến. Người đàn ông duy nhất được phép ở trong Nội Đình chính là thái giám.
Nguyễn An (1381-1453) quê vùng Hà Đông (Hà Nội), là kiến trúc sư trưởng chỉ huy xây dựng Tử Cấm Thành cùng các công trình trị thủy trên sông Hoàng Hà thời nhà Minh ở Trung Quốc.
Lên ngôi cao trị vì thiên hạ, mệnh đế vương của vua Trần Thái Tông, từng được báo trước. Và trong thời trị vì của ngài, vẫn còn lắm chuyện để kể.
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã cho phép Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi khai quật tàu cổ Dung Quất trong phạm vi bán kính 100m từ vị trí tàu đắm Dung Quất tại tọa độ 15023’44’’ vĩ độ Bắc, 108047’48’’ kinh độ Đông, khu vực cảng chuyên dùng số 3 của Công ty TNHH MTV Hào Hưng Quảng Ngãi thuộc thôn Tuyết Diêm 3, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Dự kiến thời gian khai quật tàu cổ Dung Quất bắt đầu từ tháng 7/2018 đến cuối năm 2019 sẽ hoàn thành.
Chiều tối 1/6, Lễ kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ Việt Nam-Nhật Bản đã diễn ra tại nhà khách Hoàng Gia Minh Trị ở Thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo