Tìm kiếm: vua-ban
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
Bao Công là một vị quan đứng đầu Phủ Khai Phong, xét án rất công minh chính trực, nổi tiếng với các vụ “Tra án Quách Hòe”, “Ngựa Bạch Long”, “Giấc mộng hoàng kim”.
Không chỉ là nơi có giống xoài tiến vua trứ danh, chùa Đá Trắng còn thu hút du khách gần xa với cảnh quan đẹp và những nét kiến trúc độc nhất vô nhị.
Mặc dù thuộc dòng dõi hoàng tộc và hưởng thụ cuộc sống nhung lụa ngay từ trong trứng nước nhưng những công chúa Trung Quốc con vua thời phong kiến (cách cách) ẩn chứa những tâm sự khó nói lên thành lời.
Vị vua này sống thọ nhất, cai trị lâu nhất và đa tình nhất lịch sử Trung Quốc.
8 cung nữ dung mạo đoan trang, có danh phận, xem như “vật thí nghiệm” thực hành chuyện phòng the trước khi hoàng đế Đại Thanh cử hành hôn lễ.
Sau khi lên ngôi, Chu Nguyên Chương đã giết hàng vạn người gồm công thần, lão tướng và họ hàng của họ, trở thành vị vua giết nhiều công thần nhất.
Gần ngàn năm qua, cái chết của Bao Công, vị quan lừng danh trong lịch sử Trung Hoa được mệnh danh là "Bao Thanh Thiên" vẫn còn là điều bí ẩn.
Phạm Ngũ Lão là danh tướng thời nhà Trần, nổi tiếng với câu chuyện giữa đường đan sọt, và ông cũng là vị tướng có "bộ sưu tập" phần thưởng chiến công đồ sộ nhất thời bấy giờ.
Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.
Năm 2012, giới khảo cổ đã phát hiện ra những bộ hài cốt cực "độc" và "dị", gây chấn động dư luận trong nước.
Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội. Tuy nhiên, trước khi chết, Hoàng đế Sùng Trinh đã cho thu lượm và an táng di cốt của Ngụy Trung Hiền một cách long trọng trên chùa Hương Sơn Bích Vân.
Sự thật vua mắc bệnh hiếm muộn, Bao Chửng vẫn đem "Hoàng Thái tử" ra chém, cứu cả cơ nghiệp nhà Tống
Bao Chửng vốn nổi tiếng xử án như thần, không vụ án nào không phá nổi. Nhân Tông cũng bởi tin tưởng vị quan ấy, nên đã đem tương lai nhà Tống đặt vào tay ông.
Vào ngày cử hành lễ kế vị của Phổ Nghi, cha ông là Nhiếp chính vương Tải Phong đã vô tình nói ra một câu "tiên tri" không hề may mắn.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo