Tìm kiếm: vua-bảo-đại
Đám cưới của họ được tổ chức vào ngày 20 tháng 3 năm 1934 tại điện Kiến Trung. Chỉ 4 ngày sau, bà Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong thành Nam Phương Hoàng hậu. Đó là một trong những điều kiện mà gia đình họ Nguyễn đặt ra khi Vua đến hỏi cưới bà.
Cuộc đời của Đức Từ Cung Đoan Huy Hoàng thái hậu trải qua đủ sóng gió và có cả vinh quang, nhưng cuối cùng nó cũng kết thúc với nỗi cô đơn, không con cháu bên cạnh.
Không chỉ có nhan sắc chim sa cá lặn, Hoàng hậu Nam Phương còn được lưu danh bởi tính cách hiền lành và chịu thương chịu khó đặc trưng của phụ nữ Việt Nam. Thế nhưng, cuộc đời bà hoàng cuối cùng không được đẹp như nhan sắc của bà.
Hàm Nghi là vua duy nhất trong sử Việt từng lấy vợ ở châu Phi. Năm 1904, Hàm Nghi đính hôn với cô Marcelle Laloe, con gái của Chánh án tòa Thượng phẩm Alger ở Algeria. Đám cưới của họ trở thành sự kiện văn hóa của thủ đô Alger.
DNVN - Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định” để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
Đất Thần Kinh là biệt danh gắn liền vùng đất cố đô Huế. Tại sao nơi đây lại có biệt danh lạ lùng này.
DNVN - Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ "Hà Thành ngọ báo" của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
Diễn viên Xuân Phúc tập luyện kết hợp ăn theo chế độ suốt một tháng để có ngoại hình phù hợp vai diễn trùm buôn nội tạng trong phim mới.
Cuộc đời thăng trầm của Nam Phương Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam đã được tác giả Lý Nhân Phan Thứ Lang tái hiện trọn vẹn trong cuốn sách “Nam Phương – Hoàng hậu cuối cùng”.
Chuối là loại trái cây thông dụng và được ưa chuộng nhưng bạn có biết ở Việt Nam có những loại chuối đặc sản nổi tiếng nào không.
Là hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Nam Phương hoàng hậu có phong cách ăn măc sang trọng, quý phái.
Vua Bảo Đại bất chấp tất cả để lấy bằng được người đẹp Nguyễn Hữu Thị Lan. Điều này chứng tỏ tình yêu của nhà vua dành cho bà rất mãnh liệt.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Lăng mộ Quận công Nguyễn Hữu Hào tọa lạc trên một ngọn đồi thoáng đãng tại Đà Lạt. Suốt một thời gian dài, lăng mộ có ít người ghé thăm, nằm hoang vắng, phủ đầy cỏ dại.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo