Tìm kiếm: vua-duy-tân
Vua chỉ thích đàn ông, không thích đàn bà. Ngài cũng không hề đụng đến phi tần nào trong tam cung lục viện, khiến hàng trăm mỹ nhân sống tàn tạ, buồn phiền trong hậu cung lạnh lẽo.
Duy Tân là vị vua nổi tiếng yêu nước. Sau này, ông chiến đấu chống lại quân đội phát xít, được phong quân hàm thiếu tá nước ở nước ngoài.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Cuốn "Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ" của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.
Là một tiểu thư “lá ngọc cành vàng”, tài sắc vẹn toàn, tuy nhiên duyên phận không mỉm cười khiến cuộc đời bà gặp nhiều gian nan trắc trở. Bà yêu vua Duy Tân nhưng rốt cục kết hôn với vua Khải Định, cuối đời chịu nhiều buồn khổ.
Bà Nguyễn Thị Định - vợ của vua Thành Thái và là mẹ vua Duy Tân, 2 ông vua yêu nước của triều Nguyễn là người giàu lòng nhân ái, trọng tình nghĩa và luôn hướng về quê hương.
Xung quanh chuyện nạp phi của vua Duy Tân, đã có một giai thoại được lưu truyền hết sức thú vị.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Về đường vợ con của vua Khải Định có vẻ rắc rối hơn vua cha, mặc dù cả hai đều giống nhau là có con trai trưởng từ lúc chưa làm vua.
Để thể hiện lòng yêu nước vua Thành Thái đã thành lập một đội quân nữ sát thủ bí ẩn, chờ ngày nổi dậy lấy lại chính quyền.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, khi lên ngôi, ngoài nhận “ngọc tỉ truyền quốc”, vị vua mới còn được trao những bảo vật quý giá khác.
Phong trào Duy Tân và Đông Du... hồi đầu thế kỷ XIX ở Việt Nam đã thu hút được rất nhiều nhân sĩ yêu nước.
Vua ngày xưa ăn uống như thế nào, thức ăn gồm những món gì, việc nấu nướng ra sao là câu chuyện nhiều người muốn tìm hiểu.
Mối tình ấp ủ suốt 2 năm trời nhưng cuối cùng vua Duy Tân phải ôm mối hận mà từ hôn để tránh làm liên lụy người yêu.
DNVN - Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, trong số các vị vua nhà Trần, Trần Nhân Tông nổi trội hơn cả về tài văn thơ. Vua Trần Nhân Tông không chỉ là nhà phật pháp lớn, được suy tôn là phật hoàng. Ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo