Tìm kiếm: vua-tự-đức
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Nhà nghèo, mẹ mất sớm, nhưng thông minh chăm chỉ nên Phạm Phú Thứ đỗ tiến sĩ khi mới 22 tuổi. 20 năm sau, ông là một trong những sứ thần đầu tiên của Việt Nam tới châu Âu.
Vùng đất cố đô lưu giữ nhiều kiến trúc cổ với niên đại nghìn năm thu hút du khách ghé thăm để tìm lại một thời đã qua.
Ít người biết rằng, bệnh viện Bạch Mai lúc mới thành lập mang tên là Nhà thương Cống Vọng, và lúc được nâng cấp lên thành bệnh viện đã mang tên một viên quan cai trị Pháp.
Thiều và Xích bị xử lăng trì, cho thấy mức độ phạm tội là bất dung tha. Và Tôn Thất Thiều dòng họ tôn thất bị xử, họ gốc của cha không được giữ, phải đổi sang họ mẹ.
Thời xưa hầu hết nam nữ lấy nhau là do gia đình sắp đặt. Nhưng để lấy con vua thì không phải dễ dàng gì. Rất may sách vở vẫn ghi lại nhiều chuyện thú vị về những cuộc hôn nhân này.
Hàm Nghi là vua duy nhất trong sử Việt từng lấy vợ ở châu Phi. Năm 1904, Hàm Nghi đính hôn với cô Marcelle Laloe, con gái của Chánh án tòa Thượng phẩm Alger ở Algeria. Đám cưới của họ trở thành sự kiện văn hóa của thủ đô Alger.
Sau khi rời khỏi kinh thành, vua Hàm Nghi cho người xây dựng, cất giấu một kho báu gần 1.000 thùng vàng bạc châu báu. Nhiều người dân tiến hành khảo sát, truy tìm kho báu, tuy nhiên đến nay nó vẫn còn là điều bí ẩn.
DNVN - Người Việt Nam đầu tiên tới Mỹ là Bùi Viện, người đỗ tú tài năm 23 tuổi, đỗ cử nhân năm 26 tuổi. Dưới thời vua Tự Đức, ông được xem là nhà kinh tế có tài của nước ta.
Vị võ sư này từng lên sàn đấu, đánh nhau với hỗ dữ. Bằng tay không, ông nhanh chóng hạ gục 2 con mãnh thú. Sinh thời, ông được ca tụng là "Võ Tòng nước Việt".
Hai chiến công lừng lẫy của ông gồm đốt cháy tàu L’Espérance (tàu Hy vọng) của Pháp trên vàm sông Nhật Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.
Chợ Đông Ba là một trong những biểu tượng của vùng đất cố đô Huế. Ban đầu, chợ này có tên Đông Hoa, sau đó được đổi thành Đông Ba.
Thời Nguyễn, ở giai đoạn đầu tiên, mỗi triều vua thường có đến 200 thái giám. Thời Khải Định, thái giám thường được triệu đến tấu nhạc, hầu chuyện ... Thời vua Thành Thái, số lượng thái giám ở hoàng cung chỉ còn 15 người, đến khi vua Bảo Đại lên ngôi, đã bãi bỏ hoàn toàn việc tuyển thái giám.
Đó là công chúa Nguyễn Phước Vĩnh Trinh, hoàng nữ thứ 18 của vua Minh Mạng.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
End of content
Không có tin nào tiếp theo