Tìm kiếm: vào-rừng
Chống chỉ định cho những người yếu tim, sợ nhện và hay xem phim kinh dị nhé.
Một loài vật vô cùng quen thuộc nhưng có phần... kì dị: Biết bò, biết bay, biết chạy nhưng mất đầu vẫn sống. Bạn có nghĩ ra đáp án cho câu đố tiếng Việt này không.
Không chống lại được tiếng sét ái tình, lợn mẹ bỏ trốn vào rừng cùng "tình nhân", lăn lộn sinh được 12 heo con cực dễ thương.
Thảo quả là một loại dược liệu được sử dụng phổ biến trong y học và ẩm thực, được trồng ở sâu trong rừng tại Sa Pa. Không quá nhiều người Việt đến được đây vì địa hình hiểm trở, rừng thiêng nước độc.
Đình Tiến Tiên (xã Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) được người dân địa phương lưu truyền những câu chuyện thần bí, linh thiêng khó giải thích. Tuy nhiên di tích lịch sử cấp quốc gia ấy lại đang đứng trước nguy cơ bị biến mất khiến nhiều người lo lắng.
Sau 4 ngày gây án, nghi phạm Nguyễn Văn Minh đã bị công an bắt giữ khi đang lẩn trốn ở khu vực rừng núi của xã Sơn Thủy.
Lực lượng răn đe chiến lược là xương sống trong sức mạnh chiến đấu của Nga.
Công an tỉnh Quảng Bình đang huy động gần 100 cán bộ, chiến sĩ truy tìm nghịch tử dùng rựa chém chết bố ruột rồi bỏ trốn vào rừng sâu.
Do nhiều năm mâu thuẫn tranh chấp đất đai, Vi Văn Thoại dùng súng tự chế bắn vợ chồng cháu ruột khiến cả 2 phải đi cấp cứu.
DNVN - Núi Cấm hay còn gọi là Thiên Cấm sơn được mệnh danh là "nóc nhà" miền Tây, tọa lạc tại xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Nơi đây xưa kia có rất nhiều thú dữ vì còn hoang sơ, ít dấu chân người. Câu chuyện ly kỳ còn được người dân lưu truyền mãi đến hôm nay là chuyện về bạch hổ, chúa sơn lâm một thời ngự trị trên đỉnh núi này.
DNVN - Cù lao Ông Hổ có địa danh hành chính là xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang, quê hương Chủ tịch Tôn Đức Thắng, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam. Nơi đây gắn liền với những câu chuyện xưa kể về nghĩa tình giữa người và hổ, được bà con địa phương lưu giữ và truyền miệng cho đến nay.
Đàn ông bị cấm đi vào khu rừng này và nếu vi phạm, họ sẽ phải đối mặt với số tiền phạt không hề nhỏ.
Vì điều kiện địa lý xa xôi nên bộ lạc này tách biệt với thế giới loài người, do đó họ không thể giao tiếp đọc viết mà chỉ có thể ra dấu hiệu để hiểu đối phương muốn ám chỉ điều gì.
Những bộ lạc này ẩn mình ở những vùng xa xôi nhất của Châu Phi. Họ là những tộc người có phong tục, cách ăn mặc và truyền thống vẫn còn rất lạc hậu.
Cả bầy khỉ xuống núi, hung hãn tìm và “khủng bố” chó con, người dân khiếp đảm phải xin trốn vào rừng
Cuộc chiến giữa khỉ và chó ở một làng quê Ấn Độ vẫn chưa đến hồi kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo