Tìm kiếm: vùng-cấm-bay
Sau ngày 24/02, vũ khí và đạn dược của phương Tây được chuyển tới Ukraine chủ yếu bằng đường bộ, một phần bằng đường sắt, còn đường biển và đường hàng không đã bị loại trừ.
Với việc tổn thất xung đột cả về người và của đang tăng lên đối với cả Nga và Ukraine, thời điểm kết thúc chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow đã đến.
Phát biểu trước báo giới sau cuộc gặp với những người đồng cấp thuộc các nước thành viên EU ở Brussels ngày 21/2, Ngoại trưởng Hungary - Peter Szijjarto cho biết, Hungary không thể ủng hộ các lệnh trừng phạt nhằm vào ngành dầu mỏ và khí đốt của Nga.
Bất chấp lời kêu gọi thống thiết của Tổng thống Ukraine, NATO cho đến nay vẫn không muốn trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột này, trong đó có cả việc thiết lập vùng cấm bay.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tuần này sẽ thăm châu Âu và tới Brussels, Bỉ, để họp khẩn với các nhà lãnh đạo Tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về vấn đề Ukraine.
Các đợt vận chuyển vũ khí đến Ukraine bằng đường hàng không đã không còn dễ dàng như trước ngày 24/2. Tình hình đã khó hơn vì các máy bay chuyển hàng có nguy cơ bị bắn hạ.
Nga tuyên bố bắt được một sĩ quan SBU ra hàng với nhiều thông tin quan trọng. Ukraine liên tiếp tuyên bố bắn rơi các trực thăng vũ trang Ka-52 của Nga.
Theo đài CNN (Mỹ), trong tất cả những điều bất ngờ mà ông Putin gặp phải kể từ sau chiến dịch quân sự ở Ukraine có lẽ điều lớn nhất là Nga vẫn chưa giành được ưu thế trên không.
Theo Reuters, nhà lãnh đạo Ba Lan cho biết nước này sẽ chính thức đề xuất kế hoạch trên trong hội nghị thượng đỉnh NATO ngày 24/3.
Mỹ và NATO vẫn đang “đau đầu” tính toán xem làm thế nào để củng cố khả năng phòng thủ cho Ukraine nhưng việc chuyển giao tên lửa S-300 vẫn chưa được quyết định.
Mỹ tuyên bố sẽ không áp dụng vùng cấm bay ở Ukraine vì lo ngại châm ngòi cuộc chiến với Nga.
Gói viện trợ mới của Mỹ trị giá 800 triệu USD tập trung vào các loại vũ khí mà Quân đội Ukraine đã và đang sử dụng hiệu quả để chống lại Nga, trong đó có các hệ thống phòng không.
Trước đó, Tổng thống Ukraine đã khẩn cầu Washington giúp nước này "bảo vệ vùng trời" trong bài phát biểu trực tuyến trước Quốc hội Mỹ.
Phóng viên tác nghiệp tại Điện Capitol đã chú ý tới điểm đặc biệt này.
Dù căng thẳng trên thực địa chưa có dấu hiệu lắng dịu, song cùng với các nỗ lực ngoại giao quốc tế, việc Nga và Ukraine không từ bỏ đối thoại đã một lần nữa cho thấy cơ hội cho ngoại giao vẫn chưa khép lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo