Tìm kiếm: vùng-nước-sâu
Một chiếc thuyền máy cũ vô chủ nhô lên khỏi lớp bùn đất nứt nẻ như một tấm bia mộ khổng lồ. Văn bia của nó có thể viết: Đây là vùng nước của Hồ Mead.
Đặt bẫy camera ở vùng nước sâu hơn 2.000 m, các nhà khoa học ở Nhật Bản không ngờ bắt gặp sinh vật được mệnh danh là "nhà vô địch sumo".
Cua nhện, cua khổng lồ, cua hoàng đế thì có lẽ mọi người đã nghe và nhìn thấy nhiều, tuy nhiên loài cua này lại hoàn toàn khác, chúng có một bộ lông màu vàng bao bọc toàn bộ cơ thể.
Hồ Baikal của Nga không chỉ là hồ sâu nhất thế giới, mà còn là hồ nước ngọt lớn nhất và lâu đời nhất thế giới. Đây cũng là một trong những vùng nước trong nhất hành tinh và là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật đặc hữu của khu vực.
Cá mập là một trong những loài nguy hiểm nhất trên hành tinh của chúng ta, chúng còn được mệnh danh là sát thủ đại dương.
Sứa vương miện Atolla reynoldsi có đường kính khoảng 13cm và có thể có từ 26 đến 39 xúc tu.
Cá phổi - Ceratodontimorpha châu Phi và Nam Mỹ có khả năng sống trong môi trường thiếu nước hoàn toàn trong nhiều tháng, thậm chí là nhiều năm liên tục
Được mệnh danh là "bóng ma đại dương", chú cá voi mang tên 52 Blue với tần số độc nhất vô nhị vẫn luôn kiên trì cất tiếng gọi cô độc giữa đại dương bao la từ năm này qua năm khác.
Giới địa chất học đã ghi nhận hiện tượng nhiều miệng hố lớn được hình thành với tốc độ “lạ thường” ở đáy Bắc Băng Dương.
Theo Viện Nghiên cứu Nước và Khí quyển Quốc gia (NIWA) của New Zealand, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một con "cá mập ma" mới nở đặc biệt hiếm gặp gần Đảo Nam của New Zealand.
Từ thời xa xưa, vùng đất thần bí của Trung Quốc đã ghi lại một số bí ẩn với những câu truyện hấp dẫn. Một số ví dụ tuyệt vời bao gồm các vụ ám sát các nhân vật lịch sử, những người mất tích đột ngột và những khám phá tại các địa điểm khảo cổ học rộng lớn, tất cả đều được bao quanh bởi những bí ẩn có lẽ sẽ không bao giờ có lời giải.
Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.
Hóa ra, Nhật Bản chưa có động thái nào trong việc khai thác mỏ đất hiếm quý giá là vì những lý do này.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về 'kho báu' khổng lồ chưa được khai thác.
Tốc độ, độ lặn sâu và các biện pháp đối phó khác đều có thể giúp tàu ngầm thoát ra ngoài, nhưng không bị phát hiện ngay từ đầu là cách tốt nhất để “kình ngư” có thể sống sót.
End of content
Không có tin nào tiếp theo