Tìm kiếm: vùng-ĐBSCL
Sáng nay, 5/7, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công Thương, Ngân hàng Nhà nước cùng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và TP. Cần Thơ phối hợp tổ chức Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ lúa, gạo và thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2013.
Ngày 24/6, Công ty TNHH Công nghệ NHONHO Việt Nam (đơn vị trực thuộc của Quality austria central asia Pvt.Ltd, trụ sở chính tại Châu Âu) đã tổ chức trao giấy chứng nhận ViệtGAP đầu tiên tại Việt Nam cho Công ty THHH MTV thủy sản Hồng Mỹ, đơn vị có vùng nuôi cá tra thương phẩm tại ấp Gò Da, xã Tân Công Chí, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp.
Hầu hết các DN nông thủy sản hoạt động tại TP. Cần Thơ đang gặp khó khăn đề nghị các NHTM giữ ổn định hạn mức cho vay đối với các DN xuất khẩu, đặc biệt trong điều kiện các DN xuất khẩu đang gặp khó khăn về hàng rào kỹ thuật và thuế quan của các nước nhập khẩu, tránh trường hợp khi có thông tin bị áp thuế bán phá giá nông sản hoặc các rào cản kỹ thuật khác, các NHTM giảm hạn mức tín dụng sẽ khiến các DN này càng thêm khó khăn về vốn.
Chủ tịch nước đi kiểm tra, khảo sát thực tế về tình hình nước biển dâng và công tác phòng chống của địa phương.
Nhiều DN chọn ĐBSCL làm địa bàn hoạt động. DN đầu tư vào khu vực này không chỉ bởi họ sẽ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi, tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ khi DN làm thủ tục, mà còn vì tiềm năng phát triển của khu vực rộng lớn này. Đặc biệt, các tỉnh ĐBSCL hiện đang liên kết cùng “dắt tay nhau” đi lên trong việc tạo điều kiện cho DN, nhà đầu tư.
Bộ Công Thương vừa cấp phép cho 100 DN được xuất khẩu gạo có thời hạn 5 năm.
Nhiều doanh nghiệp lớn và chuyên gia trong ngành thủy sản cho rằng, năm 2013 là thời điểm khó khăn cho cá tra nhưng cũng là cơ hội tái cấu trúc ngành từ khâu nuôi trồng đến chế biến, xuất khẩu.
Vốn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, bên cạnh sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ của thị trường và những bất cập nội tại - là những nguyên nhân khiến xuất khẩu cá tra không đạt được kết quả như mong đợi, nông dân nuôi cá và doanh nghiệp thua lỗ.
Ban chỉ đạo cần phát huy vai trò là nhạc trưởng trong liên kết vùng; quan tâm xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở.
Hào hứng báo cáo diện tích dừa tăng nhanh, sản lượng tăng, rồi lại loay hoay tìm cách đối phó khi dừa rớt giá, cách ứng phó tình thế xem ra chưa làm cho người trồng dừa an tâm. Trong khi đó, hiệp hội Dừa châu Á – Thái Bình Dương (APCC) đã nhiều lần gợi ý Việt Nam cần có một chiến lược phát triển rõ ràng cho ngành công nghiệp dừa, tạo nên chuỗi giá trị gia tăng cho cây dừa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo