Tìm kiếm: văn-bản-pháp-luật

DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Giải pháp tạo động lực sáng chế và phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ (KHCN)”, sáng 2/12, ông Phùng Minh Hải - Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ cho rằng, hiện không có nhiều lựa chọn khi doanh nghiệp muốn nhận chuyển giao sáng chế để trở thành doanh nghiệp KHCN.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Vai trò của tư nhân trong cung ứng dịch vụ thu gom và xử lý chất thải rắn (CTR) ở Việt Nam”, ngày 11/11, TS Hồ Công Hòa - Viện CIEM nhấn mạnh, thu hút nhà đầu tư tư nhân trong xử lý CTR chính là thực hiện “nhiệm vụ kép” - thúc đẩy kinh tế tư nhân và thực hiện Chiến lược quản lý chất thải.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Nghiên cứu khả năng xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cấp độ vùng ở Vùng Trung du và miền núi phía Bắc trong bối cảnh chuyển đổi số” sáng 27/10, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, CIEM nhấn mạnh khu vực này thiếu nguồn đầu tư đủ tầm và nguồn nhân lực chất lượng cao.
Tiến độ triển khai Chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách Nhà nước 40.000 tỷ đồng tại nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) đều chậm so với kỳ vọng. Trong đó có nguyên nhân về điều kiện đối tượng thụ hưởng chính sách còn ngặt nghèo nên số khách hàng đáp ứng đủ điều kiện được hỗ trợ lãi suất rất hạn chế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Nghị quyết số 108/NQ-CP thực hiện Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030.
DNVN - Đóng góp ý kiến tại hội thảo “Phát triển công nghiệp và đô thị vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” ngày 19/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp vùng trọng điểm này gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai.
Để khắc phục tình trạng "quy hoạch treo", "dự án treo", ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Luật Xây dựng (sửa đổi), trong đó có mục tiêu phát huy hiệu quả, giải phóng nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong 2 năm qua, nguồn cung nhà ở thương mại giảm ở hầu hết các địa phương. Nhiều dự án chuẩn bị triển khai cũng gặp khó khăn do vướng thủ tục pháp lý liên quan đến đầu tư xây dựng các loại hình bất động sản (BĐS). Thực tế này dễ dẫn đến tình trạng đầu cơ nhà đất, găm hàng, vì vậy cần được các cơ quản quản lý Nhà nước kiểm soát chặt.

End of content

Không có tin nào tiếp theo