Tìm kiếm: văn-học-việt-nam
Năm 2014, văn học Việt dường đáng chú ý hơn bởi sự xuất hiện đều đặn của tiểu thuyết...
Bộ ảnh Chị Dậu phiên bản 2014 của tác giả Italy Photo tràn ngập trên mạng những ngày qua gây dư luận với những ý kiến trái chiều.
Không bó hẹp trong thế giới của trí tưởng tượng, Di Li, Phan Việt, Quỳnh Trang còn thành công ở nhiều lĩnh vực như giảng dạy, truyền thông, truyền hình...
Không bó hẹp trong thế giới của trí tưởng tượng, Di Li, Phan Việt, Quỳnh Trang còn thành công ở nhiều lĩnh vực như giảng dạy, truyền thông, truyền hình...
Biển đảo Tổ quốc tôi là một hợp tuyển thơ văn viết về biển đảo Việt Nam vừa được Nhà xuất bản Văn học ra mắt bạn đọc. Dân trí xin giới thiệu bài viết của mở đầu cuốn sách của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Một vài doanh nhân cởi bỏ vẻ cứng rắn, lạnh lùng của mình khi về với gia đình, đeo tạp dề và nhập vai người vợ người mẹ. Nguyễn Thị Kim Oanh, bà chủ của thương hiệu Wrap and Roll, chẳng cần phải làm thế bởi chị vẫn là chính mình ở bất cứ nơi nào, rộn ràng, tự nhiên và gẫn gũi như một căn bếp ấm.
Thay vì loay hoay tìm Quốc phục vừa truyền thống mà vẫn hiện đại, có ý kiến cho rằng nên thiết kế một trang phục hoàn toàn mới.
Sáng nay (2/6), thí sinh thi môn tốt nghiệp đầu tiên : môn ngữ văn . Thầy giáo Phạm Gia Mạnh - Giáo viên Trường THPT nhận xét: đề văn hay, giàu thính nhân văn và sức gợi
Dù nhìn nhận ở khía cạnh nào, đều nhận thấy văn học Việt Nam trong năm 2012 khá trầm lắng với 3 mảng: sáng tác, phê bình, dịch thuật.
Tập truyện mới “Nhiệt đới gió mùa” là một cách giải thích về chiến tranh có thể khiến độc giả rơi nước mắt.
Khối tài liệu gồm toàn bộ bản thảo viết tay kịch cũng như sách, thơ của Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh.
Với anh, bất động sản là chuyện làm ăn, còn sách là niềm đam mê bất tận.
Nhiều hiện tượng trong việc dạy và học môn văn thời gian qua cho thấy môn học này ngày càng mất dần sức hút với học sinh.
Sách văn học Việt lần đầu tham gia chào bán tại Hội chợ bản quyền sách quốc tế Kuala Lumpur (KLTCC) diễn ra từ 25 - 28/4/2012, đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử xuất bản Việt Nam.
Dưới góc nhìn của nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân thì không nên né tránh những chi tiết được cho là nhạy cảm với học sinh lớp 11 khi giảng dạy tác phẩm Chí Phèo. Từ câu chuyện này, ông cho rằng, kiểu giáo dục rèn cặp cho người học những “húy kỵ” và “kiêng khem” đã lạc hậu và xa rời thực tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo