Tìm kiếm: văn-học
Nhờ nhiều lần đọc đi đọc lại "Tây Du Ký", cô bé Mã Tư Tề đã phát hiện ra một vấn đề trong tác phẩm nổi tiếng này.
"A Man" - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?
Hiện tượng không thể giải thích của chiếc ống sắt dài 100m không rõ nguồn gốc này đã thu hút sự chú ý của người dân địa phương và những du khách khi đến đây. Nhiều người cho rằng nó có thể liên quan đến nền văn minh ngoài trái đất.
Bạn đoán xem, vị Thái hậu nổi tiếng Thanh triều này rốt cuộc đẹp hay xấu?
Lọ Lem chính là hình mẫu "con nhà người ta"!
Lưu Bị nằm mơ mất “cánh tay phải”, Tào Tháo mộng thấy Tào Ngụy diệt vong, hóa ra cơn ác mộng đã ứng nghiệm.
Vì những toan tính tranh giành trong Hậu cung mà bà phải qua đời cùng với hài tử đang còn trong bụng. Đây cũng là nguyên nhân khiến Hoàng đế không thể tha thứ cho kẻ thủ ác.
Làm chủ được tâm trạng thì mới làm chủ được cuộc đời. Napoleon đã từng nói: “Người có thể làm chủ được tâm trạng bản thân thì còn vĩ đại hơn viên tướng đánh hạ được một tòa thành”….
Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã gợi mở ra vô số ý tưởng. Trong khi những suy nghĩ về cách sống chiếm phần lớn sự chú ý của họ thì họ cũng tự hỏi, chính xác điều gì tạo nên thế giới xung quanh chúng ta?
Một hiện tượng đặc biệt tưởng chừng chỉ dành riêng cho Trái Đất vừa bất ngờ được phát hiện ở một hành tinh xa xôi trong chòm sao Song Ngư
Nhiều người vẫn thường cho rằng hai chức vị Tể tướng và Thừa tướng có quyền lực như nhau, còn hay nhầm lẫn giữa hai chức vị này trong thời cổ đại. Tuy nhiên, Tể tướng và Thừa tướng về quyền lực lại có sự khác biệt rất lớn.
"Tôn Quyền từ khi còn trẻ đã thống trị vùng Giang Đông, thống lĩnh hàng vạn tướng sĩ xông pha khắp thiên hạ, trước giờ chưa từng cúi đầu nhận thua trước ai. Khi đó, cả thiện hạ ai có thể làm địch thủ của Tôn Quyền? Chỉ có hai người là Tào Tháo và Lưu Bị..., đây là những hồi tưởng và cảm thán của Tân Khí Tật về Tôn Quyền.
Lưu Bị đã từng bị béo phì khiến cho vóc dáng nặng nề, tác phong chậm chạp, sức chiến đấu bị ảnh hưởng. Chỉ trong vòng 3 tháng, ông đã giảm cân thành công làm cho ai cũng kinh ngạc.
Tác phẩm "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đều nói chuyện quốc gia đại sự, nhưng suy cho cùng vẫn là nói về lòng người thói đời. Trong đó chứa đựng 6 kiêng kỵ lớn nhất của đời người, đáng giá để người đời sau lấy đó để dè chừng.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại có rất nhiều nhân vật kỳ tài xuất thế. Họ được xưng tụng “Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng hơn cả, họ còn am hiểu thế cục thiên hạ tới nỗi có thể đưa ra những lời tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong số đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo