Tìm kiếm: vũ-khí-hạt-nhân-chiến-lược
Mặc dù việc Moskva triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ quốc gia đồng minh là rất thấp, nhưng viễn cảnh Nga cung cấp tiêm kích MiG-31K và tên lửa Kh-47M2 Kinzhal cho Belarus là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Khả năng tàng hình mang lại cho F-35A cơ hội thâm nhập thành công hệ thống phòng thủ của đối phương và tiếp cận mục tiêu lớn hơn, tuy nhiên, bom hạt nhân có thể được thu hồi theo đúng nghĩa đen vào giây phút cuối cùng, nếu có quyết định như vậy.
Không phải Nga mà chính việc Trung Quốc âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại một kịch bản tương tự với Liên Xô có thể xảy ra.
Các tùy chọn vũ khí của “pháo đài bay” B-52 Stratofortress đã thay đổi rất nhiều trong những năm qua và được dự báo sẽ còn thay đổi mạnh mẽ hơn nữa trong những thập kỷ tới.
Thiệt hại nhìn thấy trước khiến vũ khí hạt nhân chiến thuật không còn là “vũ khí chiến tranh” mà sẽ đóng vai trò là “phương tiện ngăn chặn chiến tranh”.
Có thông tin Mỹ đã bí mật rút một số vũ khí hạt nhân khỏi Châu Âu và không loại trừ khả năng Mỹ cắt giảm vĩnh viễn kho vũ khí hạt nhân ở châu Âu vì hiểu rõ những rủi ro liên quan đến việc lưu giữ vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước ngoài.
Cựu thư ký Hội đồng Quốc phòng - An ninh của Ukraine (NSDC), ông Alexander Turchinov vừa có một bài trả lời phỏng vấn đáng chú ý.
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau.
Vũ khí hạt nhân là thiết bị nổ mà các yếu tố hủy diệt được tạo ra bởi năng lượng phản ứng phân hạch hoặc nhiệt hạch. Cho đến nay, chỉ hai lần vũ khí hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh.
Theo Kênh Zvezda, năng lực tấn công tầm xa bằng tên lửa hành trình của Nga đã tăng gấp 10 lần so với những năm trước đó.
Từ lâu những người nghiên cứu về UFO đã ngờ rằng chính phủ Mỹ đang chế tạo UFO tại Ku S4, một địa điểm cực kỳ bí mật bên trong Vùng 51 (Area 51).
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
Theo một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga, hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard của Nga có đầu đạn hạt nhân nên phải tuân theo Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START-3).
Truyền thông Mỹ cho rằng, kho vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga còn nguy hiểm hơn cả vũ khí hạt nhân chiến lược.
Chuyên gia quân sự hàng đầu của Mỹ là Mark Episkopos vừa có bài viết nói về sức mạnh kho hạt nhân chiến thuật Nga so với Mỹ và các đối thủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo