Tìm kiếm: vũ-đế
Khôn ngoan không lại ý trời, vị hoàng hậu xinh đẹp, sắc sảo khiến bao người mê đắm cuối cùng lại có cái kết bi thảm khiến ai nấy d.
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Hai vị vua Khang Hy và Càn Long sống rất thọ, Khang Hy sống tới năm 68 tuổi, ông đăng cơ năm 6 tuổi và tại vị 61 năm. Điều đó khiến ông là vị vua trị vì đất nước lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cháu trai của ông là Càn Long cũng sống thọ 87 tuổi, tại vị trong gần 60 năm.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Dù xuất thân là một ca nữ được đào tạo trong phủ công chúa nhưng vị hoàng hậu này có lẽ là một trong những hoàng hậu nổi tiếng nhất trong các triều đại phong kiến Trung Hoa về sự hiền hậu, nhân từ.
Dương Quý Phi rất yêu thích loại quả này nhưng những cây giống mang về Trung Quốc trồng đều không sống nổi. Cuối cùng, hàng năm nước ta đành pải cống nạp cho vua Hán.
Đánh đuổi xong giặc phương Bắc, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc nhưng không xưng đế, vị tướng Việt tài giỏi vẫn có được chính quyền riêng, đặt nền móng vững chắc cho sự độc lập lâu bền của nước ta.
May mắn rằng trải qua hơn 2.000 năm lăng mộ của Lưu Thuấn vẫn còn vẹn nguyên, chỉ mất đi vài món đồ gốm.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Thời phong kiến, bạc được dùng làm đơn vị tiền tệ tại một số quốc gia. Nhưng thời hiện đại, bạc không còn phổ biến. Tại sao vậy?
Nàng hậu có làn da toả hương thơm, bị ép làm chiến lợi phẩm cho trò mua vui 'biến thái' của Hoàng đế
Phùng Tiểu Liên là Tả Hoàng hậu của Bắc Tề, phi tần của Cao Vỹ hoàng đế, được Cao Vỹ sủng ái vô cùng. Bà vốn dĩ là hầu nữ của tiền Hoàng hậu - Mục Tà Lợi, sau khi Mục Tà Lợi bị thất sủng thì đem bà hiến cho Cao Vỹ, muốn để Phùng Tiểu Liên làm người tai mắt cho bà.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã trích xuất ADN từ di cốt của Chu Vũ Đế, vị hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu, để tái tạo khuôn mặt của ông, cũng như làm rõ nguồn gốc và mô hình di cư của một đế chế du mục từng cai trị nhiều vùng đất ở Đông Bắc Á.
Thủy ngân quý giá cả trong giá trị vật chất lẫn tinh thần, là thành phần ưa chuộng trong việc luyện đan dược trường sinh của con người cổ đại.
Các chuyên gia khảo cổ ngay sau khi nhận được báo cáo đã vội vã đến hiện trường. Với kinh nghiệm nhiều năm, các chuyên gia kết luận rằng chủ nhân của ngôi mộ cổ có một thân phận phi thường.
Kỹ nữ thời xưa không chỉ có trong nhà thổ mà còn được 'nuôi' tại tư gia của nhà giàu. Sự tồn tại của họ không đơn thuần chỉ là 'mua vui' cho chủ nhân mà còn có những nhiệm vụ quan trọng khác nữa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo