Tìm kiếm: vườn-bưởi
Là một trong những giống bưởi cổ, thơm ngon có tiếng, bưởi đường Quế Dương ở Hoài Đức (Hà Nội) luôn được giới nhà giàu săn tìm. Có đại gia sẵn sàng chi hàng chục triệu đồng bao trọn vườn bưởi cổ thụ 30-60 năm để ăn Tết.
Khi đến thăm vườn bưởi da xanh của ông Út Nam (Nguyễn Văn Nam, 52 tuổi, ấp Kinh Ngang, xã Khánh Lộc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) ai cũng mê. Trái bưởi to hơn mặt người, rất đều, mỗi trái gần 2 kg.
Ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), thế mạnh kinh tế vườn đang được nông dân phát huy nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Nhiều nông dân nhờ đi tiên phong trong lĩnh vực này mà có được cơ nghiệp bền vững.
Hơn 3 năm nay, anh Nguyễn Văn Kia Ri (ấp Nhơn Trị, xã Nhơn Thạnh Trung, TP.Tân An, tỉnh Long An) trồng bưởi da xanh và áp dụng phương pháp hữu cơ trong canh tác. Mong muốn của anh Kia Ri là tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, có cơ hội tiêu thụ sản phẩm dễ dàng.
Thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân trồng bưởi da xanh trên địa bàn xã Sông Xoài, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu áp dụng thành công kỹ thuật xử lý cho bưởi ra hoa trái vụ. Giá bưởi trái vụ đang ngày càng tăng cao, dễ tiêu thụ nên số hộ trồng bười da xanh nghịch vụ trên địa bàn xã tăng cao.
Nhờ trồng bưởi da xanh VietGAP mà gia đình ông Trịnh Ngọc Trung (ấp Quới Lợi, xã Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) đã 'đổi đời', thoát khỏi cảnh nghèo khó. Ba người con của ông đều được ăn học thành tài và đều là công chức, viên chức nhà nước.
Cây bưởi da xanh theo hướng an toàn nông nghiệp tốt (GAP) cho hiệu quả kinh tế cao đã giúp nhiều nông dân tỉnh Bến Tre vươn lên làm giàu.
Cây bưởi đã đem lại cho người dân huyện Tân Lạc, Hòa Bình nguồn thu ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Từ một địa phương nghèo, nhờ thay đổi cơ cấu cây trồng, chuyển sang canh tác các vườn cây ăn quả có múi, xã Đồng Thanh (Hưng Yên) trở thành đất tỷ phú.
Vào mùa, các vườn bưởi ở xã Xuân Vân, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) trĩu trịt quả, có nhiều gốc bưởi cổ thụ cho từ 500 đến 1.000 quả.
Những năm gần đây, phong trào chuyển đổi canh tác cây trồng - vật nuôi ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) phát triển khá mạnh.
Dù tuổi cao, sức khỏe hạn chế nhưng ông Trịnh Ngọc Trung (Bến Tre) luôn đi đầu trong các phong trào, góp phần xây dựng quê hương.
Gần 3 năm nay, anh Trần Văn Anh, sinh năm 1983, ngụ ấp Hòa Cường, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng (tỉnh Bình Dương) không còn tốn nhiều chi phí mua phân bón hóa học để bón cho các cây ăn trái như những năm trước. Thay vào đó, anh đã chuyển sang sử dụng phân cá ủ để bón trên vườn cây ăn trái của mình.
Bên cạnh 2 ha bưởi 6 năm tuổi, một nông dân ở xã Tân Hội, huyện Tân Châu (Tây Ninh) đã trồng thử nghiệm xen canh cây sung Mỹ trên diện tích 4.000m2, bước đầu cho kết quả khả quan. Bình quân mỗi năm ông thu hàng tạ trái sung Mỹ bán với giá từ 150.000-200.000 đồng/ký.
Thời gian gân đây, nhiều hộ ở tiểu khu 7 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã chuyển đổi diện tích trồng ngô kém hiệu quả sang trồng các loại cây ăn quả có múi để phát triển kinh tế. Gia đình bà Phạm Thị Vụ là một trong những hộ tiên phong trồng bưởi Diễn trên 7.000m2 đất dốc, nhờ vậy cuộc sống của gia đình chị đã khấm khá hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo