Tìm kiếm: vượn-người
Các nhà khoa học đã tìm thấy hài cốt của những con vượn người đầu tiên ở Tanzania và loài linh trưởng ở Cựu lục địa. Các hài cốt đó chứng minh hai nhóm động vật này đã tách thành hai loài từ hơn 25-30 triệu năm trước.
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên phát điện trên thế giới được sản sinh ở Anh, tuy nhiên, thực tế thì hệ thống phát điện sử dụng phản ứng hạt nhân thì đã được người Nga xây dựng từ năm 1954. Tuy nhiên, ngay cả hai lò phản ứng này cũng chưa phải là lò phản ứng hạt nhân “cổ xưa” nhất trên Trái Đất.
Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu tích của một giống người nguyên thủy mới, sống cách đây gần 4 triệu năm ở Ethiopia.
Các nhà khoa học vừa phát hiện xương hóa thạch của một loài người chưa từng được biết đến trước đây trong một hang động ở Nam Phi.
Gen của chấy rận có thể hé lộ lịch sử di trú của loài người, theo một nghiên cứu mới.
Vô số khám phá khoa học đã giúp chúng ta – con người - hiểu hơn về chính loài của mình.
Loài Người chúng ta xưa kia không phải chỉ sống một mình. Thời đó có nhiều loài người. Khoảng 300.000 năm trước, loài người từng sống cùng với khoảng 8 loài khác mà đến nay đã tuyệt chủng.
Lật lại hồ sơ khảo cổ, nhóm khoa học gia đã chứng minh Toumaï, hài cốt 7,2 triệu tuổi được tôn sùng và coi là "ông tổ" của nhân loại suốt 19 năm qua, hóa ra... không phải một con người.
Các nhà khoa học sau khi phân tích hóa thạch vượn người tại Libya phát hiện "cái nôi" của con người có thể bắt nguồn từ châu Á.
Một hóa thạch loài khỉ cổ, được tìm thấy có tên Saadanius hijazensis, có thể là tổ tiên chung cuối cùng của con người và loài khỉ.
Những "người sói" sinh vào thời hiện đại có thể chỉ bị trêu chọc, còn những trường hợp mắc căn bệnh hiếm này sinh ra vào các thế kỷ trước có thể bị coi là "vượn người", bị đưa đi triển lãm khắp nơi, như trường hợp cô Julia Pastrana, người Mexico.
DNVN – Một khám phá khảo cổ học mới đây đã chỉ ra việc người cổ đại nhiều khả năng đã biết dùng suối nước nóng tự nhiên để làm chín thức ăn trước khi họ tìm thấy lửa.
Người tuyết Yeti là một trong những quái vật nổi tiếng nhất thế giới, sinh sống ở vùng Himalaya.
Nằm cách lục địa châu Phi khoảng 400km về phía Đông Nam, quốc đảo Madagascar mang một hệ sinh thái độc nhất với loài vượn cáo đặc hữu. Tại sao vượn cáo chỉ tồn tại ở Madagascar và không xuất hiện ở bất cứ nơi nào khác trên thế giới? Chúng vốn xuất hiện ở đây ngay từ đầu, hay đã di cư theo cách không ai nghĩ tới.
Những khám phá được báo cáo trong năm 2017 - bao gồm các hóa thạch từ tây bắc châu Phi - chỉ ra một giai đoạn tiến hóa sớm hơn khi bức chân dung con người vẫn chưa đầy đủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo