Tìm kiếm: vị-quan-nổi-tiếng
Dưới đây là những thông tin ít ai biết về 3 thê thiếp và 2 con trai của Bao Thanh Thiên - nhớ đến là vị quan thanh liêm, chính trực, chấp pháp nghiêm minh, không khiếp sợ quyền uy hay vị nể tư tình.
Chu Nguyên Chương là vị Hoàng đế khai quốc của vương triều nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Dưới thời trị vì của Chu Nguyên Chương, nhiều chính sách khai sáng đã được ban hành và được người đời ca tụng, nhưng Chu Nguyên Chương cũng nổi tiếng đa nghi và tàn bạo.
Võ Tắc Thiên cho Địch Nhân Kiệt xem hai thứ kỳ lạ, tế tướng lập tức tâm phục khẩu phục và dừng việc thuyết phục nữ đế từ bỏ “nam sủng”. Vì sao?
Hòa Thân được coi là “đệ nhất tham quan” của triều đại nhà Thanh. Tuy nhiên, gia tài của vị quan này hóa ra lại xuất phát từ bí quyết mà không phải ai cũng biết.
Đặc điểm đầu tiên của vùng đất được ban phước chính là tình láng giềng tốt và tình bạn.“Bà con xa không bằng láng giềng gần”, hàng xóm rất quan trọng, thời xưa.
Trong bức thư, ông đưa ra 10 quy tắc dạy con, trong đó có 5 điều tuyệt đối cấm kỵ và 5 điều cần làm, phụ huynh thời hiện đại nên học hỏi để giáo dục nên những đứa trẻ "thành công và thành nhân.
Trong vô vàn những chuyện thị phi xoay quanh cuộc đời đầy quyền lực của vị nữ hoàng độc nhất này, người ta còn nhắc đến những cuộc tình vụng trộm
Áp dụng 10 quy tắc dạy con này, đứa trẻ khi lớn lên “không thành công thì cũng thành nhân”.
Đằng sau thi hài hơn 700 năm tuổi này là những bí mật gây chấn động giới khảo cổ.
Liệu vị quan này có thật sự thanh liêm như sử sách ghi chép.
Hòa Thân là một trọng thần dưới triều vua Càn Long. Là người rất giàu có, biệt phủ của ông được coi là đẹp nhất ở Trung Quốc.
Phải chăng Bao Công nhận được một đặc ân nào đó từ hoàng đế nhà Tống.
Theo Tống sử (chính sử của nhà Tống), Bao Công tên thật là Bao Chửng, biểu tự Hy Nhân, thường được gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công, người Lư Châu, Hợp Phì, làm quan nhà Bắc Tống.
Khi "thần thú" bị đào lên, di chuyển tới viện bảo tàng, người dân Tứ Xuyên đã gặp phải chuyện tai ương. Nhiều người lên tiếng yêu cầu trả "thần thú" về vị trí cũ.
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo