Tìm kiếm: vốn-Nhà-nước
Cổ phần hóa (CPH) không phải là bán cao hay bán thấp để kiểm thặng dư vốn mà quan trọng nhất của CPH là chuyển đổi hình thức của DN, thay đổi về bản chất công tác quản lý.
Ngày 6/3, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 15 về một số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp Nhà nước.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp bức xúc trước việc dù đã được cổ phần hóa, có nghĩa là phải chịu sự chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông, nhưng các doanh nghiệp này vẫn phải chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản khi tỷ lệ vốn nhà nước hiện vẫn chiếm 90-95%.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp bức xúc trước việc dù đã được cổ phần hóa, có nghĩa là phải chịu sự chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông, nhưng các doanh nghiệp này vẫn phải chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản khi tỷ lệ vốn nhà nước hiện vẫn chiếm 90-95%.
Rất nhiều đại gia Việt có tài sản lớn nhưng phân tán ra cho vợ cho chồng, cho con cái, người thân. Nhiều khi chồng kinh doanh chính nhưng vợ nắm nhiều tiền hơn và ngược lại. Ở rất nhiều gia đình doanh nhân lớn, vai trò người vợ rất quan trọng, cả về mặt giữ gìn tài sản, giữ gìn cuộc sống gia đình hạnh phúc và có thể còn nhiều điều khác nữa....
Đến bây giờ tình hình không thể nể nang, xuê xoa được nữa mà buộc phải bắt tay vào thoái vốn, cổ phần hóa DN nhà nước.
Theo PGS - TS Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, cả nước có thể chỉ cần 30-40 ngân hàng, nhưng với quy mô đủ lớn, thì vẫn bảo đảm cung ứng đầy đủ và kịp thời vốn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.
Tổ chức đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ), xin ý kiến các cổ đông - những ông chủ DN - về các vấn đề quan trọng, nhưng nhiều công ty không gửi cho cổ đông các tài liệu để nghiên cứu, xem xét các vấn đề cần quyết định.
Nếu các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) không thoái vốn ngoài ngành khỏi lĩnh vực tài chính, ngân hàng đúng lộ trình, khoản vốn này sẽ được chuyển cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm chủ sở hữu hoặc giao cho các ngân hàng quốc doanh mua lại.
Nếu các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) không thoái vốn ngoài ngành khỏi lĩnh vực tài chính, ngân hàng đúng lộ trình, khoản vốn này sẽ được chuyển cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm chủ sở hữu hoặc giao cho các ngân hàng quốc doanh mua lại.
Các ngân hàng thương mại cổ phần duy trì tỷ lệ cổ phần Nhà nước nắm giữ ở mức không thấp hơn 65% vốn điều lệ, trừ Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank).
Một số giao dịch không được thanh toán bằng tiền mặt, miễn thuế xuất khẩu vàng nguyên liệu, cá nhân kinh doanh không được tự in hóa đơn... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2014.
Hiện Hancorp đang đầu tư tài chính vào 14 công ty liên kết với tổng vốn đầu tư 1.182 tỷ đồng. Cổ tức đem lại từ việc đầu tư tài chính trung bình khoảng 15% mỗi năm,…
Một trong những “điểm nghẽn” của thị trường bất động sản thời gian qua là thiếu vốn. Với động thái gần đây, các doanh nghiệp đang kỳ vọng nguồn vốn sẽ được khơi thông để tăng tính thanh khoản thị trường bất động sản.
Tiến trình cổ phần hóa DNNN trước đây luôn có đặc trưng chậm trễ, không đạt kế hoạch đề ra. Với quyết tâm mới, đặc trưng lịch sử đó sẽ chấm dứt. Hai năm tới, cả nước phải cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua. Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu trên sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo