Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-ngoài-ngành
2 năm nữa, với hơn 22.000 tỷ đồng giá gốc các khoản đầu tư ngoài ngành của khối doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sẽ phải được chuyển giao cho các chủ đầu tư khác.
UBND thành phố Hà Nội vừa có ý kiến chỉ đạo về dự án Trung tâm thương mại - chợ Ngã Tư Sở sau khi đã có ý kiến thống nhất của các sở, ngành.
Theo thông tin từ Tập đoàn FPT, ngày 6/8, Bộ thông tin và Truyền thông đã cấp giấy phép cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền cho FPT Telecom.
Theo Thanh tra Chính phủ, trong giai đoạn 2006-2011, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã để xảy ra nhiều vi phạm liên quan đến công tác quản lý, sử dụng vốn.
Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đang ráo riết thoái vốn ra khỏi các ngân hàng đã đầu tư trước đây. Tuy nhiên việc thực hiện lại không dễ dàng.
Là DN nhà nước thuộc UBND TP.HCM, Tổng công ty thương mại Sài Gòn - TNHH Một thành viên (SATRA) đã phát huy thế mạnh của mình bằng hình thức liên kết hợp tác nhằm khai thác tiềm năng, mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm…
Ngày 19/2/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2013 - 2020. Trong đề án này, tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước có vị trí rất quan trọng và là một trong những nhiệm vụ được đẩy mạnh thực hiện trong năm 2013. Với ý nghĩa đó, Bộ Giao thông Vận tải đã vào cuộc với một quyết tâm cao.
Những con số thoái vốn ngoài ngành hoành tráng đã được tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đề cập rõ ràng trong các đề án tái cơ cấu. Việc triển khai có hiệu quả những cam kết này là thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong thời gian tới.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2013 xuống còn 5,2% so với mức 5,7% được đưa ra 6 tháng trước và mức lạm phát trung bình năm được đưa ra là 7,5% tại thời điểm cuối năm 2013, thấp hơn khá nhiều so với dự báo trước đây.
Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước đang bế tắc trong thoái vốn đầu tư ngoài ngành, do yêu cầu thoái vốn phải bảo đảm giá trị sổ sách.
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
Sau khi bán cổ phần tại Công ty cổ phần Dệt may Đông Á, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tiếp tục thoái vốn tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi và Công ty cổ phần Cơ khí may Gia Lâm.
Theo quy định của Chính phủ, đến hết năm 2015, các doanh nghiệp Nhà nước phải hoàn thành thoái vốn đầu tư ở các lĩnh vực ngoài ngành kinh doanh chính. Áp lực này đang trở nên quá lớn với các doanh nghiệp Nhà nước, khi quá trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành gặp phải nhiều rào cản từ chính các chính sách của Nhà nước.
Theo đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước vừa được Bộ Tài chính trình Chính phủ, tính đến tháng 9/2011, tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng lên đến trên 415.000 tỉ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các tập đoàn, tổng công ty sẽ phải hoàn tất việc cơ cấu và thoái vốn đầu tư ngoài ngành trước năm 2015. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường chứng khoán ảm đạm, việc bán cổ phần rút vốn cũng chẳng dễ dàng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo