Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-trực-tiếp-nước-ngoài
Khó khăn trong xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ đã chuyển hướng tiêu thụ trong nước. Điều này không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, mà còn giúp họ hưởng lợi, bởi tiêu thụ nội địa vừa giúp rút ngắn thời gian giao dịch, vừa giảm chi phí vận chuyển.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
DNVN - Theo giới phân tích, kể từ tháng 6 năm ngoái, ngày càng nhiều các nhà đầu tư Bất động sản (BĐS) Công nghiệp tại Việt Nam tự tin rằng EVFTA sẽ thúc đẩy đầu tư vào sản xuất, từ đó mở rộng nhóm khách thuê hơn. Trong khi đó, dịch bệnh Covid-19 hiện nay cũng ảnh hưởng đến phân khúc BĐS công nghiệp Việt Nam.
Sau một năm 2019 “bội thu”, cơ hội vẫn tiếp tục mở ra đối với nhóm doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp.
Nhiều thông tin đáng chú ý về tình hình kinh tế Việt Nam tháng 1 vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/1, trong đó, có 258 dự án FDI được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 4,5 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ cho biết: Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam hoàn thành toàn diện 12 chỉ tiêu phát triển KT-XH, trong đó có 5 chỉ tiêu vượt kế hoạch. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 7% và thuộc nhóm các nước tăng trưởng GDP cao hàng đầu thế giới.
DNVN -Các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam đề xuất 5 nội dung mà theo họ có tác động rất lớn đến quả của môi trường đầu tư ở Việt Nam. Đó là bảo vệ môi trường, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư, xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển nguồn nhân lực và ổn định môi trường pháp lý - các biện pháp khuyến khích đầu tư.
Năm qua, các doanh nghiệp đổ tiền đầu tư nhiều hơn cho hệ thống, máy móc tự động hóa nhằm nâng cao năng lực sản xuất.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt mốc 500 tỷ USD vào năm 2019 và tiếp tục duy trì xuất siêu năm thứ tư liên tiếp.
Doanh nghiệp tư nhân có đủ kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào để vận hành và phát triển các dự án lớn trong lĩnh vực Nhà nước độc quyền như đường sắt, truyền tải điện..., vấn đề mấu chốt là phải cải cách thể chế.
Doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp, đúng pháp luật, bắt nhịp được những chuẩn mực của khu vực và quốc tế, phải năng động sáng tạo, có kiến thức, có bản lĩnh kinh doanh dám “đương đầu” với hội nhập để vươn ra “biển lớn”.
Diễn đàn Hợp tác kinh doanh Việt Nam - Campuchia đã diễn ra tại Campuchia vào chiều 6/12.
Cùng với tình trạng thiếu đơn hàng, thách thức cạnh tranh lao động, vốn và chi phí sản xuất gia tăng đang hiện hữu trong các doanh nghiệp, khiến ngành dệt may lỗi hẹn mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD.
DNVN - Để tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong thời gian tới, TP.HCM sẽ tăng cường tổ chức đối thoại trực tiếp giữa doanh nghiệp với chính quyền thành phố; triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; đẩy mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động.
Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á là nhận định trong bài viết đăng tải trên tờ Liên hợp buổi sáng của Singapore.
End of content
Không có tin nào tiếp theo