Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-trực-tiếp-nước-ngoài
Tình hình nhập khẩu 9 tháng đầu năm cho thấy ở thị trường lớn là Mỹ, Trung Quốc và EU đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt, nhập khẩu từ Trung Quốc tăng cao nhất, ở mức 17,3%, còn xuất khẩu thì diễn biến trái chiều. Theo đó, xuất khẩu sang Mỹ thì tăng, nhưng sang Trung Quốc lại giảm.
DNVN - Tại cuộc họp báo Dự báo về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam diễn ra sáng 25/9 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết, nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng trong bối cảnh môi trường bên ngoài suy yếu.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI chỉ đạt 13,53 tỷ USD, giảm mạnh gần 17% so với nửa cuối tháng 8.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
DNVN - Doanh nghiệp Trung Quốc có thể thông đồng với một số doanh nghiệp trong nước đưa hàng vào Việt Nam rồi tìm cách xuất khẩu sang Mỹ. Đây là điều rất nguy hiểm, tạo cớ cho Mỹ đánh thuế bổ sung đối với hàng hóa của Việt Nam như vụ thép và nhôm.
Ngày 6/9, chính quyền tỉnh Kanagawa (Nhật Bản) và Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã phối hợp tổ chức Diễn đàn Xúc tiến Đầu tư Việt Nam tại thành phố Yokohama, với sự tham dự của hàng trăm doanh nghiệp và nhà đầu tư Nhật Bản cùng với đại diện 4 tỉnh của Việt Nam.
DNVN - Vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tháng 8/2019 và 8 tháng đầu năm nay vẫn chưa cải thiện nhiều khi tiếp tục đạt mức tăng thấp nhất trong các giai đoạn 2015 - 2019. Trong khi đó, vốn FDI vẫn giữ đà phát triển với mức kỷ lục về số dự án đăng ký cấp mới 8 tháng và số vốn thực hiện cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Theo Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 8 tháng năm 2019 ước tính đạt 12 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 8 tháng qua, Trung Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với 1.876,2 triệu USD, tiếp đến là Hàn Quốc, Nhật Bản.
Trong 7 tháng đầu năm 2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm gần 63% tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo Việt Nam sẽ tiếp tục là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong ngắn hạn với mức tăng trưởng dự kiến đạt 6,9% trong năm 2019.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Trong 7 tháng năm 2019, Trung Quốc là nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam, với 1.785,6 triệu USD, chiếm 21,6% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Trong nửa đầu năm 2019, Trung Quốc là nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam, với 1.676,8 triệu USD, chiếm 22,6% tổng vốn đăng ký cấp mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo