Tìm kiếm: wb
DNVN - Tiên phong trong việc nghiên cứu các sản phẩm tảo xoắn Spirulina, VASTCOM được biết đến là một trong những công ty hàng đầu ở Việt Nam sản xuất thực phẩm chức năng ứng dụng công nghệ của Nhật Bản. Hiện công ty đang phát triển 3 dòng sản phẩm chính đó là tảo xoắn Spirulina, đông trùng hạ thảo và đậu tương lên men Natokinaza.
Bộ Tài Chính đã chốt mức giảm thuế bảo vệ môi trường 2.000 đồng/lit áp dụng từ ngày 1/4/2022. Tuy nhiên, theo phản ánh của các doanh nghiệp, hiệp hội, thì việc giảm thuế với xăng dầu cần mạnh mẽ hơn.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass và Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã thông báo về gói hỗ trợ trị giá 3 tỷ USD của WB cho Ukraine, trong khi đó, IMF sẽ sớm xem xét các đề xuất viện trợ khẩn cấp.
Tạp chí Business Times khẳng định Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “con hổ châu Á mới".
COVID-19 có thể tác động dai dẳng lên nền kinh tế thế giới ngay cả khi các nước tìm cách sống chung với dịch.
Đây là nhận định được nhiều chuyên gia đưa ra trong cuộc thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong nhiều năm qua, sự hỗ trợ của các đối tác phát triển và các nhà tài trợ đã đóng góp tích cực và thiết thực vào các đột phá chiến lược của ngành tài chính như hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, nâng cao hiệu quả huy động và phân bổ các nguồn lực tài chính công...
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra cảnh báo về nguy cơ vỡ nợ của một số quốc gia thu nhập thấp.
Bất chấp đại dịch COVID-19, tài sản của 10 người giàu nhất thế giới đã tăng từ 700 tỷ USD lên 1.500 tỷ USD, tức là trung bình 1,3 tỷ USD/ngày.
Từ việc sớm IPO hay tham vọng mở rộng thị trường của một vài tên tuổi lớn, mới nổi trong ngành hàng tiêu dùng Việt đang cho thấy nhiều “cửa sáng” ở lĩnh vực này trong năm 2022 thông qua một số bệ đỡ quan trọng nhằm phục hồi tiêu dùng trong nước.
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo