Tìm kiếm: xây-dựng-chuồng-trại
DNVN - Sóc Trăng là địa phương có 72 km bờ biển và có nhiều tiềm năng phát triển nghề nuôi chim yến. Để đáp ứng nhu cầu phát triển và phát huy thế mạnh của nghề nuôi yến ở địa phương gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái, cần có sự quản lý nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
DNVN - Để đạt chuẩn nông thôn mới, huyện miền núi Hương Sơn có cách làm sáng tạo, xây dựng tổng thể cơ sở hạ tầng, xóa sổ các công trình tạm bợ, tập trung phát triển kinh tế vườn đồi, nâng cao thu nhập người dân...
DNVN - Nhờ chăn nuôi khép kín, áp dụng công nghệ cao, trại lợn của ông Nguyễn Văn Thành (SN 1972, trú xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) ít bị dịch bệnh, cho năng suất cao, trừ chi phí lãi ròng 50 tỷ đồng.
DNVN - Ra đời vào ngày 5/6/2020, đến nay, chương trình phát thanh trực tiếp (PTTT) “Ngôi nhà khởi nghiệp” đã kết nối, hỗ trợ gần 60 startup tại tỉnh Bình Phước thông qua 73 talkshow.
Ông Lưu Nghĩa (TPHCM) có một mảnh đất trồng cây lâu năm, nay muốn xin trồng lan và nông nghiệp sạch. Căn cứ Quyết định số 2561/QĐ-UBND ngày 17/7/2020 của UBND TPHCM về phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2020 của huyện Bình Chánh, vị trí khu đất của ông thuộc quy hoạch đất trồng cây hàng năm khác.
Những năm gần đây, nông dân ở xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đã mang con bò sữa về địa bàn một số thôn để chăn nuôi, phát triển kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trang trại rộng gần 3ha trong cánh đồng trũng thuộc vực Bình Định, phường Đậu Liêu (thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) nuôi hàng ngàn con vịt trời.
Sau nhiều năm đầu tư xây dựng, đến nay, mô hình trang trại trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi lợn của gia đình anh Ngô Văn Hải, thôn Đại Tự 1, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và được chính quyền địa phương khuyến khích nhân rộng.
Người dân ở xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đều ngưỡng mộ ông Nguyễn Văn Hùng, bởi ông đã nuôi thành công 2 giống gà quý hiếm.
Việc liên kết người dân cùng nhau phát triển đặc sản vịt bầu của địa phương tại HTX vịt bầu Minh Hương (Hàm Yên-Tuyên Quang) đã giúp người dân nâng cao thu nhập và giảm nghèo hiệu quả.
Vượt khó vươn lên phát triển kinh tế từ hai bàn tay trắng, ông Bùi Văn Bốn ở thôn Kiến Xá, xã Nguyên Xá (Vũ Thư) đã biến mảnh đất bãi hoang hóa thành mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
Là một người nông dân, cách tốt nhất để học tập và làm theo Bác là không chấp nhận đói nghèo, nỗ lực mở ra hướng phát triển kinh tế hiệu quả, làm giàu trên chính quê hương với tâm niệm đó anh Hoàng Đình Văn, Chi hội Nông dân thôn Lừu 2, xã Hát Lừu, huyện Trạm Tấu đã trở thành tấm gương sáng trong lao động, sản xuất.
Trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đúng quy định của pháp luật thì loại đất để tính bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất được xác định theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp.
Hộ ông Dương Văn Quân ở thôn Nà Mỵ, xã Giáo Hiệu (Pác Nặm) phát triển mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo kết hợp nuôi lợn nái, lợn thịt cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Trên địa bạn huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), đã xuất hiện nhiều gương nông dân làm kinh tế giỏi, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương. Tiêu biểu như gia đình ông Hoàng Trọng Ngọc, 56 tuổi ở thôn Xuân Thắng với mô hình nông - lâm tổng hợp, mỗi năm cho thu nhập trên 1 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo