Tìm kiếm: xây-lắp
Bộ GTVT vừa chỉ mặt hàng loạt các DN năng lực kém, trong đó có nhiều tên công ty của Trung Quốc bị xướng tên.
BHC bị hủy niêm yết do Kết quả sản xuất kinh doanh bị thua lỗ trong 03 năm liên tục; QCC do tổ chức kiểm toán có ý kiến không chấp thuận đối với Báo cáo tài chính năm 2013 của Công ty.
BHC bị hủy niêm yết do Kết quả sản xuất kinh doanh bị thua lỗ trong 03 năm liên tục; QCC do tổ chức kiểm toán có ý kiến không chấp thuận đối với Báo cáo tài chính năm 2013 của Công ty.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản, vật liệu, vận tải, thủy sản và chứng khoán chưa thoát khỏi tình trạng thua lỗ trong quý đầu tiên năm 2014. Đây là dấu hiệu cho thấy quá trình tái cấu trúc của các DN còn dài.
Một số dự án giao thông vì điều kiện vay hay tài trợ vốn buộc phải “cấm cửa” nhà thầu nội làm thầu chính. Nhưng nhà thầu ngoại không phải lúc nào cũng mạnh như quảng cáo.
Cùng với thiết kế phải sửa, việc chậm bàn giao mặt bằng cũng khiến dự án tăng hơn 100 triệu USD (chiếm 30% tổng kinh phí đội giá của dự án). Trách nhiệm này chính quyền TP Hà Nội không thể đứng ngoài cuộc.
Cùng với thiết kế phải sửa, việc chậm bàn giao mặt bằng cũng khiến dự án tăng hơn 100 triệu USD (chiếm 30% tổng kinh phí đội giá của dự án). Trách nhiệm này chính quyền TP Hà Nội không thể đứng ngoài cuộc.
Bộ Xây dựng đánh giá việc phải điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án Cát Linh - Hà Đông thêm hơn 300 triệu USD do lỗi chủ quan của Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế và Tổng thầu.
Được xem là trụ cột công nghiệp hóa nhưng ngành cơ khí đã thất bại trong hầu hết các mục tiêu chiến lược của mình. 'Thành tích' đáng kể nhất là dẫn đầu nhập siêu.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ GTVT và UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo kiểm điểm nguyên nhân, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về chất lượng thiết kế cơ sở hạn chế, chậm trễ trong giải phóng mặt bằng, kéo dài thời gian thi công, dẫn đến tăng tổng mức đầu tư và phải điều chỉnh dự án.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ GTVT và UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo kiểm điểm nguyên nhân, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về chất lượng thiết kế cơ sở hạn chế, chậm trễ trong giải phóng mặt bằng, kéo dài thời gian thi công, dẫn đến tăng tổng mức đầu tư và phải điều chỉnh dự án.
Được xem là trụ cột công nghiệp hóa nhưng ngành cơ khí đã thất bại trong hầu hết các mục tiêu chiến lược của mình. 'Thành tích' đáng kể nhất là dẫn đầu nhập siêu.
Đã xuất hiện những lỗ hổng trong quá trình triển khai các dự án hạ tầng sử dụng vốn vay ODA theo điều kiện đặc biệt (STEP) của Chính phủ Nhật Bản, mà nghi án hối lộ tại Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 1 (giai đoạn I) là ví dụ điển hình. Đây thực sự là hồi chuông cảnh báo, buộc các bên liên quan phải sớm có giải pháp xử lý hữu hiệu.
Hàng loạt dự án tỉ USD rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc, chưa rõ chất lượng đến đâu thế nhưng tỉ lệ nội địa hóa gần như bằng 0% vì “họ đem cả bulông, ốc vít vào”- nhiều doanh nghiệp, chuyên gia đã kêu lên như vậy trước Thủ tướng và coi đây là một trong những lý do ngành cơ khí VN khó phát triển...
Dư luận đang đặc biệt chú ý về việc trên thị trường “rò rỉ” thông tin về loại căn hộ "siêu rẻ" này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo