Tìm kiếm: xóa-nợ
“Tốc độ và mức độ cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhìn chung còn chậm, diễn ra trong thời gian quá dài, hiệu quả chưa rõ. Định vị vai trò của DNNN và cách quản lý của Nhà nước đối với DNNN chưa tương đồng với thông lệ quốc tế. Hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh còn thấp, làm giảm hiệu quả và sức cạnh tranh chung của nền kinh tế”.
Chỉ tính nợ gốc, chưa tính lãi, SBIC phải kế thừa nợ các TCTD trong nước 24.623 tỷ đồng; nợ do tự vay các TCTD nước ngoài 600 triệu USD; nhận nợ bắt buộc với các chủ tàu do hủy hợp đồng và các khoản vay có thể đàm phán khác 135,1 triệu USD.
Liên quan đến dự án Bauxite Tây Nguyên, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng hành động của Vinacomin và Bộ chủ quản là “cố đấm ăn xôi”, tội vạ đâu nhân dân và đất nước chịu.
Theo các thống kê từ Bộ Tài chính, khu vực DNNN chiếm 31,41% tổng thu nội địa năm 2012 và trên 32% năm 2013, cao nhất trong 3 khu vực kinh tế và tạo ra khoảng 30% GDP hằng năm. Trong sổ sách, đến cuối năm 2013 trên 80% DNNN vẫn làm ăn có lãi, nhưng trên thực tế, khó có thể nắm được con số thực.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
TS Nguyễn Minh Phong nhận định, mục tiêu tăng trưởng dù không còn là quan trọng nhất, mà phải đảm bảo sự hài hòa bền vững, tuy nhiên mức tăng trưởng năm 2014 rất có thể cao hơn mục tiêu đã đề ra là 5,8% bởi nhiều động lực rất cụ thể.
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
Tại sao các ngân hàng lại ngại đối mặt với bảng nợ xấu thực đến thế? Ngân hàng nào khôn ngoan, ngay cả nợ xấu của ông chủ cũng nên bán đi, song nhiều ông chủ ngân hàng vẫn chần chừ...
Các ngân hàng thương mại đang xếp hàng bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) "chạy" Thông tư 02 sẽ được thực thi vào ngày 1/6/2014, mặt khác vẫn muốn xin giãn thời gian thực hiện Thông tư này vào năm 2015. Cùng lúc, Thủ tướng cũng chỉ đạo các ngân hàng về việc xử lý nợ xấu.
Với chỉ tiêu tăng trưởng 12 - 14%, tín dụng năm 2014 chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn để cán đích.
Ông Đặng Văn Thảo, Phó Chánh Thanh tra NHNN cho biết, sắp tới, có thể NHNN sẽ chia nợ xấu thành 3 nhóm để xử lý.
"Ngân hàng nhà nước phải chịu trách nhiệm. Ngân hàng nhà nước đừng đi buôn vàng nữa mà phải giám sát tình hình tài chính tiền tệ theo hướng làm thế nào cho các ngân hàng thương mại theo đúng nghĩa kinh doanh tiền tệ để phục vụ cho các dự án hiệu quả hoặc các doanh nghiệp đang gặp khó khăn cần vốn kinh doanh”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo