Tìm kiếm: xin-chữ
Hằng năm, có hàng ngàn du khách xa gần đổ về chợ Đình để tham dự phiên chợ độc đáo có từ bao đời nay của người dân làng Bích La, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Phiên chợ độc đáo chỉ diễn ra duy nhất vào đêm mùng 2 rạng sáng mùng 3 Tết. Một phiên chợ không mặc cả gắn liền với truyền thuyết huyền bí khi lập làng.
Xin chữ đầu năm là một truyền thống có từ lâu đời của người Việt Nam. Xin chữ thể hiện sự coi trọng chữ nghĩa, tinh thần hiếu học của dân tộc và cũng là mong muốn nhận được nhiều may mắn, tài lộc trong năm mới.
Và cho dù ở thời Tết@ thì cái quan trọng nhất vẫn là việc lưu giữ hồn cốt, bản sắc riêng, không nên để nó cũng hòa tan, lai tạp với những vật phẩm ngoại lai khác.
Những ai yêu thư pháp ở nước ta hẳn không xa lạ với cái tên Nguyễn Văn Bách. Không biết từ bao giờ thiên hạ đã ngầm đưa cụ vào danh sách tứ đại thư pháp gia Việt Nam cùng với những tên tuổi: Lại Cao Nguyện, Lê Xuân Hòa, Cung Khắc Lược. Nhưng cụ Nguyễn Văn Bách lại không nhận danh hiệu ấy: “Tôi chỉ là anh thợ viết thôi”.
Theo ThS Phạm Văn Tuấn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, việc quản lý ông đồ là cần thiết nhưng cần nghiêm khắc để tránh tình trạng "vỡ bờ" như năm trước.
“Cuộc thi sát hạch ông đồ chính là phép thử, là sự đào thải cho những người làm công việc văn hóa nhưng lại có mục đích phi văn hóa”, GS. Trần Lâm Biền bày tỏ.
Theo thông tin từ Sở VHTT&DL Hà Nội, bắt đầu từ năm nay, những nét đẹp văn hóa ngày xuân tại "phố ông đồ” Hà Nội (vỉa hè phố Văn Miếu) sẽ được nâng tầm thành Hội chữ Xuân Ất Mùi 2015.
Có những phong tục đang dần trở nên "xấu xí" mà đôi khi nhiều người tự hỏi có nên duy trì và phát triển nó qua nhiều thế hệ nữa?
Có những phong tục đang dần trở nên "xấu xí" mà đôi khi nhiều người tự hỏi có nên duy trì và phát triển nó qua nhiều thế hệ nữa?
Ngay sau khi báo Đất Việt đăng tải bài viết "Ông đồ bức xúc vì phải vào Văn Miếu cho chữ", đã nhiều độc giả gửi bình luận về phía tòa sonanj bày tỏ quan điểm của mình.
Tết Việt Nam chứa đựng và mang đậm bản sắc của dân tộc. Trải qua bao biến động của lịch sử, của thời gian nhưng người Việt vẫn gìn giữ được những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc trong ngày Tết.
Dù biết hiện trạng ngôi nhà đã ở mức báo động, tuy nhiên, một số hộ dân sống tại ngôi nhà vẫn không thể làm gì khác, ngoài sự chờ vào cơ quan chức năng, bởi công trình nằm trong diện bảo tồn cấp quốc gia, nên nhất cử nhất động đều phải báo cáo...
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh ban hành Chỉ thị số 35 -CT/TU về siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang. Người dân Hà Tĩnh gọi nôm na là chỉ thị cấm rượu.
Từng sở hữu hầu hết các căn nhà lớn nhỏ ở những con phố thuộc khu vực trung tâm Sài Gòn vào thế kỷ trước. Người đàn ông với đôi gánh hàng phế liệu đã trở thành một trong bốn người giàu có nhất Việt Nam thời đó, nhưng cuộc đời của ông cũng là một bí ẩn cho đến nay chưa có lời giải đáp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo