Tìm kiếm: xuất khẩu vũ khí
Trung Quốc bị nghi sử dụng các hoạt động thương mại nhằm do thám Israel, qua đó đánh cắp thông tin quân sự quan trọng về đồng minh thân thiết của nhà nước Do Thái là Mỹ, theo nhà báo Yossi Melman của Israel.
Gia tăng các thỏa thuận mua bán vũ khí với các nước Đông Nam Á đã giúp Nga củng cố “quyền lực mềm”, song điều đó cũng kéo theo nhiều hệ lụy.
Xe tăng T-90S của Nga được sản xuất với chi phí thấp nhưng đang chiếm lĩnh thị trường vũ khí toàn cầu. Thậm chí, nó còn được báo Mỹ National Interest đánh giá cao bởi sự khiêm tốn và kiềm chế kết hợp với tăng cường tính hiệu quả.
Mỹ đã thu về rất nhiều USD từ việc bán vũ khí trong năm 2018, với mức doanh thu tăng tới 33%.
Theo công bố của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế đưa ra, Nga đã vượt Anh để trở thành nhà sản xuất vũ khí lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ.
Một vụ giết người trong lãnh sự quán Ả rập Xê út ở Thổ Nhĩ Kỳ bỗng chốc trở nên ầm ĩ khắp thế giới, là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng ngoại giao giữa nhiều nước, trong đó có Mỹ.
Khi các nền kinh tế lớn nhất của châu Âu đang ngày càng hợp tác nhiều hơn với Nga, nhiều nhà ngoại giao phương Tây cũng thừa nhận rằng các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga là một sự thất bại.
Chính phủ Mỹ cho biết xuất khẩu vũ khí của nước này tăng 13% trong năm tài chính trước, tạo thêm nhiều việc làm trong nước.
Đức tuyên bố ngừng xuất khẩu vũ khí cho Ả Rập Saudi và kêu gọi các thành viên trong Liên minh Châu Âu (EU) có hành động tương tự, Pháp lại khẳng định cái chết của nhà báo Jamal Khashoggi về bản chất không liên quan gì tới các hợp đồng mua bán vũ khí với Riyadh.
(DNVN) - Theo Thủ tướng Đức Angela Merkel, vụ sát hại nhà báo tờ The Washington Post Jamal Khashoggi tại Lãnh sự quán Ả Rập Saudi ở Istanbul là "trò quái dị", đồng thời tuyên bố Berlin sẽ không bán vũ khí cho Riyadh trong khi vấn đề này vẫn chưa rõ ràng.
(DNVN) - Thủ tướng Đức Angela Merkel khẳng định rằng, việc xuất khẩu vũ khí sang Ả Rập Saudi không thể thực hiện được trong bối cảnh cái chết của nhà báo Ả Rập Saudi Jamal Khashoggi chưa được làm sáng tỏ.
Người đứng đầu Bộ Chỉ huy Tương lai của quân đội Mỹ, tướng John Murray thừa nhận, vũ khí do Nga sản xuất vượt trội so với các mẫu tương tự của Mỹ về tầm xa.
Vai trò của chiếc máy bay chiến đấu F-35, đắt nhất trong lịch sử của Hoa Kỳ, theo đánh giá của Sputnik, đóng một vai trò lớn trong ảnh hưởng quốc tế của Hoa Kỳ.
(DNVN) - Ông Viktor Kladov, phát ngôn viên Tập đoàn sản xuất vũ khí Nga Rostec, chia sẻ với hãng thông tấn Anadolu rằng, các hệ thống tên lửa đất-đối-không S-400 đầu tiên sẽ được bàn giao cho Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2019.
Trái ngược với thông tin Ấn Độ tuyên bố rút khỏi chương trình hợp tác phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 với Nga, mới đây, Giám đốc Tập đoàn chế tạo hàng không hợp nhất Nga Yuri Slyusar khẳng định, hai bên vẫn đang tiếp tục đàm phán về các điều khoản liên quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo