Tìm kiếm: xuất-chuồng
DNVN - Tái đàn lợn là một trong những biện pháp nhằm bình ổn giá thịt lợn ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến khắc nghiệt và bất thường của thời tiết, dịch bệnh, cũng như thị trường thêm vào đó có quá nhiều rủi ro xảy đến, nên người nông dân không mấy mặn mà với việc tái đàn lợn ở thời điểm hiện tại.
DNVN - Giá thịt lợn tăng kỷ lục như hiện nay đã tạo áp lực khá lớn lên đời sống của người dân. Vậy ai sẽ là người chịu trách nhiệm cho vấn đề này? Trách nhiệm thuộc về Bộ NN & PTNN trong việc quản lý đàn lợn, hay vai trò của Bộ Công thương trong việc phân phối thịt lợn đến tay người tiêu dùng?
Đàn lợn Mán tại xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) không chỉ có sức đề kháng tốt, thịt thơm ngon mà còn dễ tiêu thụ và được giá hơn lợn thông thường.
Ông Bùi Văn Nhưng không chỉ được biết đến là người đầu tiên đưa thành công mô hình quả thanh long cho năng suất cao về xóm Thóng, xã Bình Cảng - nay là xã Vũ Bình, huyện Lạc Sơn, mà ông còn thành công cả với mô hình nuôi gà, thả cá…
DNVN - Việc bình ổn giá thịt lợn không chỉ để bảo vệ người tiêu dùng (NTD) mà còn hướng đến cả người sản xuất - chăn nuôi, tức là nguồn cung. Tình trạng thịt lợn tăng giá trong thời gian qua liên quan đến nguồn cung, còn tiêu dùng không biến động. Có phải để giá thịt lợn ở mức cao như hiện nay sẽ tốt cho ngành chăn nuôi hay không? ...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch tái đàn cụ thể, tổ chức chăn nuôi lợn theo từng vùng, từng khu vực chăn nuôi (doanh nghiệp, hộ gia đình) với lộ trình cụ thể, thời gian theo từng tháng để sớm đảm bảo nguồn cung đáp ứng đủ nhu cầu trong nước ngay đầu quý III.
Thông tin về việc ở TP.HCM có thịt lợn bán giá 70.000 đồng khiến dư luận rất quan tâm.
Những ngày gần đây, trên thị trường thịt heo rộ tin công ty C.P Việt Nam sẽ ngừng bán heo hơi từ ngày 15/5. Điều này khiến nhiều trang trại ở Đồng Nai và một số địa phương "án binh bất động" găm hàng chờ giá heo hơi lên mới xuất bán.
Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương thực hiện đồng bộ các giải pháp để sớm đưa giá lợn hơi giảm về mức khoảng 60.000 đồng/kg phấn đấu ngay trong tháng 4, đầu tháng 5 gắn với việc bảo đảm lợi ích hợp lý, hài hòa giữa người sản xuất, khâu lưu thông phân phối và người tiêu dùng.
Sau khi trồng cây màu và chăn nuôi lợn không thành công, anh Nguyễn Đình Hạt quyết định nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt, cho thu nhập từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Đây là mô hình nuôi thỏ thương phẩm đầu tiên cho thu nhập khá tại địa phương, được nhiều người dân đến tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm.
Là nông dân quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” nhưng cuộc sống vẫn không mấy dư dả. Nhờ được tuyên truyền, vận động, ông Vàng Văn Chanh, dân tộc Tày, ở thôn Na Áng A, xã Na Hối, huyện Bắc Hà đã mạnh dạn vay vốn giải quyết việc làm từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Hà để làm kinh tế bằng mô hình nuôi vỗ béo trâu.
Số liệu của Tổng cục Thống kê về nhu cầu lợn thịt xuất chuồng trung bình mỗi quý năm 2018 (trước khi có bệnh dịch tả lợn châu Phi) là khoảng 920 nghìn tấn, như vậy đến Quý III, Quý IV sẽ cơ bản đáp ứng được nhu cầu thịt lợn.
Những năm qua, mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học (ATSH) được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh triển khai và nhân rộng. Từ đó, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế so với phương pháp chăn nuôi truyền thống. Nhất là, thông qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường...
Cung - cầu mất cân đối khiến giá thịt lợn "neo cao" ở mức quá đáng. Nếu không khắc phục được tình trạng này, chúng ta sẽ mất một góc thị phần của ngành hàng quan trọng trị giá 10 tỷ USD.
Bí quyết cho lợn ăn lá cây là các loại thảo mộc của chị Nguyễn Thị Liên, Giám đốc HTX Nông lâm nghiệp Phúc Lợi (thôn Nà Khà, xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) giúp đàn lợn đen lớn nhanh đã mở ra hướng làm giàu cho người chăn nuôi ở huyện vùng cao nghèo khó này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo