Tìm kiếm: xuất-khẩu-gỗ
DNVN - Đơn hàng suy giảm, chi phí đầu vào gia tăng, cộng với khó khăn trong khâu hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) đã khiến một số doanh nghiệp (DN) phải dừng xuất khẩu hoặc hoạt động cầm chừng. Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài, nhiều DN sẽ phải đóng cửa.
Là ngành đóng vai trò xuất khẩu hàng đầu trong nhóm nông nghiệp, giữ vị trí trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, nhưng ngành gỗ đang đối diện nhiều khó khăn.
DNVN - Tại “Hội nghị làm việc với Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam”, ngày 13/4, ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội chế biến Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) đã kiến nghị Chính phủ gỡ khó về thị trường và thuế.
DNVN - Bối cảnh quốc tế đã tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, xuất khẩu 2 tháng đầu năm nay tới hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu một số nhóm hàng chủ lực cũng ghi nhận đà suy giảm.
DNVN - Tại triển lãm nội thất thường niên lớn nhất nước Anh, diễn ra mới đây ở thành phố Birmingham, Vương quốc Anh, Việt Nam có 6 doanh nghiệp tham gia trưng bày và giới thiệu các sản phẩm.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Sau khi nhận được kiến nghị của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam về việc tháo gỡ khó khăn đối với việc xác nhận nguồn gốc gỗ rừng trồng trong việc hoàn thuế thuế giá trị gia tăng (VAT), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa đề nghị Bộ Tài chính chỉ đạo hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
DNVN - Với tốc độ tăng trưởng xuất, nhập khẩu như hiện nay, việc tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt mức 700 tỷ USD vào cuối năm 2022 là hoàn toàn khả thi. Đây sẽ là một kỷ lục mới, một dấu mốc mới trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo tập huấn cho báo chí về Chuỗi giá trị lâm sản và thực thi Hiệp định VPA/FLEGT”, ông Ngô Sỹ Hoài- Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) cho rằng xuất khẩu gỗ của Việt Nam tăng trưởng mạnh nhưng đằng sau con số này còn nhiều lo ngại.
DNVN - Theo Tổng cục Lâm nghiệp, tác động rõ rệt nhất của Nghị định 102/2020/NĐ-CP về Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam (Nghị định 102) là tạo là sự chuyển biến về thị trường nhập khẩu gỗ - chuyển từ vùng địa lý không tích cực (rủi ro) sang vùng địa lý tích cực.
Qua 8 tháng, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 36,3 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngành Nông nghiệp vẫn đang bám đuổi để về đích, đạt mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 50 tỷ USD như Chính phủ giao.
DNVN - Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã ra phán quyết sơ bộ về điều tra chống lẩn tránh thuế đối với gỗ dán. Nhiều khả năng các doanh nghiệp Việt bị phân loại “không phản hồi” và “không hợp tác” sẽ bị áp mức thuế tương tự như gỗ dán xuất khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ.
DNVN - Văn phòng Bộ Công Thương chiều 9/8 thông tin, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã công bố kết luận sơ bộ vụ điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với gỗ dán sử dụng nguyên liệu gỗ cứng nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - Theo ThS Nguyễn Hoàng Tiệp, Phó Giám đốc Văn phòng chứng chỉ Quản lý rừng bền vững (VFCO), tính đến tháng 8/2022, diện tích được chứng nhận quản lý bền vững là 321.351 ha, trong đó diện tích được chứng nhận theo hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia VFCS/PEFC là 103.459 ha, chiếm 32% tổng diện tích rừng được chứng nhận trên cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo