Tìm kiếm: xu-hướng-mua-sắm
Từ nay đến hết 20/12/2021, Hyundai Thành Công chính thức triển khai chương trình ưu đãi “Hyundai đồng hành - Giáng sinh an lành” áp dụng tại tất cả các đại lý trên toàn quốc.
DNVN - Thương mại điện tử (TMĐT) được kỳ vọng sẽ thúc đẩy nền kinh tế Internet Đông Nam Á tiến lên trong thập kỷ tới với tốc độ phát triển nhanh vũ bão. Theo báo cáo e-Conomy SEA 2021 vừa được Google, Temasek và Bain & Company công bố, tổng giá trị hàng hóa TMĐT khu vực Đông Nam Á có tiềm năng đạt 234 tỷ USD vào năm 2025.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến ngành bán lẻ "căng mình" để đảm bảo nhu cầu cho người tiêu dùng, kéo theo đó là rất nhiều khó khăn về vận chuyển, cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, trong khó khăn cũng là lúc nhiều mô hình bán lẻ độc đáo được ra đời, đây chính là tương lai của ngành bán lẻ.
DNVN - Trên trang của The Load Star, một chuyên trang tại Anh về vận chuyển trên thế giới gần đây đã có bài phân tích về tình trạng khan hiếm kho lạnh, giá kho lạnh tăng cao và sự quan tâm của các nhà đầu tư phát triển đối với thị trường Việt Nam, quốc gia xuất khẩu thủy sản đứng thứ 3 trên thế giới.
DNVN - Trong báo cáo thương mại điện tử (TMĐT) năm vừa qua, có đến hai cái tên chuyên kinh doanh sản phẩm điện tử, điện máy là Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh lọt vào top 10 website có lượng truy cập cao khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Bên cạnh những xu hướng nổi bật từ thống kê của Google những xu hướng theo phân khúc thị trường rất đáng lưu ý, bao gồm xu hướng làm đẹp và chăm sóc cá nhân, xu hướng thực phẩm và đồ uống, xu hướng tài chính và xu hướng mua sắm trực tuyến.
Gói kích cầu 1.900 tỷ USD hỗ trợ nền kinh tế của Mỹ và khả năng phục hồi của thị trường tiêu dùng toàn cầu được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Chịu nhiều tác động tiêu cực của dịch Covid-19 từ năm 2020, sức ép xu hướng mua sắm trực tuyến và tính cạnh tranh ở các mô hình bán lẻ hiện đại, khiến cho hoạt đông của các tiểu thương ở chợ truyền thống trong năm 2021 được dự báo còn nhiều khó khăn ở phía trước.
Bước vào những ngày đầu tháng 1/2021, doanh nghiệp, nhà bán lẻ trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã khẩn trương tăng cường cung ứng hàng hóa ra thị trường để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trong dịp cuối năm, nhất là Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang có những chuyển động nhằm đưa nông sản của mình lên các sàn thương mại điện tử như một cách để nâng sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.
DNVN – Theo dự đoán, thay vì việc phải tất bât đến mua sắm tại các cửa hàng và các trung tâm thương mại mà người tiêu dùng đang có xu hướng thực hiện tất cả trên nền tảng trực tuyến. Người tiêu dùng có có xu hướng thắt chặt chi tiêu và quan tâm nhiều hơn đến những sản phẩm chăm sóc sức khỏe.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
Ở Tp.HCM lần đầu tiên đã khởi tố hình sự vụ lây lan dịch Covid-19. Hậu quả nghiêm trọng của chuyện này không chỉ ở việc lây nhiễm mà còn làm khổ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vốn ám ảnh với “bóng ma” dịch bệnh suốt cả năm nay.
Bảo hiểm ô tô trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam đã được ra mắt, áp dụng công nghệ Mỹ cho khách Việt.
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo