Tìm kiếm: xung-đột-quân-sự
DNVN - Trong thời gian tới, hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đối mặt với chi phí sản xuất tăng cao do biến động tăng giá nhiên nhiên liệu thế giới dưới tác động xung đột quân sự, chính trị giữa một số quốc gia.
Đài RT cho hay, một sĩ quan quân đội Ukraine bị phía Nga bắt đã nhận xét rằng trong tác chiến đô thị, tên lửa Javelin của Mỹ là “vô dụng” và lực lượng phòng thủ ở Mariupol đã không phóng được một quả Javelin nào.
Tháng 4/2022, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới vượt mốc 15.000 doanh nghiệp; COVID-19 cơ bản được kiểm soát, khả năng thích ứng của cộng đồng doanh nghiệp tốt hơn, môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, cơ hội kinh doanh gia tăng… được xem là những nguyên nhân thôi thúc doanh nghiệp “nhập cuộc”.
Ông Lavrov: Nga chưa nhận được phản hồi của Ukraine về đề xuất hòa bình.
Ở cấp chiến dịch, công tác tập trung chiến đấu của Quân đội Nga và Ukraine trên chiến trường Donbass đang diễn ra tích cực và bên nào làm tốt điều này, bên đó sẽ giành chiến thắng.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 18/4.
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không có dấu hiệu sẽ sớm kết thúc. Cuộc chiến này làm xáo trộn lục địa châu Âu và có thể gây bất ổn hơn nữa cho hệ thống quốc tế. Không những vậy, nguy cơ leo thang thành xung đột hạt nhân đang gia tăng giữa Nga và phương Tây.
Lãnh đạo Chechnya đáp trả tuyên bố "chiến đấu 10 năm" của Tổng thống Ukraine: Sẽ kết thúc nhanh gọn!
Tính đến thời điểm hiện tại, quân đội Nga đã tiến hành cái họ gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine được gần tròn 2 tháng.
Tính đến thời điểm hiện tại, quân đội Nga đã tiến hành cái họ gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine được gần tròn 2 tháng.
"Hỗ trợ quân sự của Đức cho Ukraine đã đạt đến giới hạn", Bộ trưởng Quốc phòng Đức tuyên bố.
"Nga sẽ đáp trả vào thời điểm thích hợp", người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov khẳng định.
Dự kiến các quốc gia thành viên EU sẽ biểu quyết về gói trừng phạt mới sớm nhất là trong ngày hôm nay (6/4).
Theo chuyên gia Andy Mok, lý do duy nhất có thể khiến cuộc xung đột quân sự ở Ukraine xảy ra kéo dài là do có sự can thiệp của Washington.
Tuyên bố trên được nhà lãnh đạo Nga đưa ra sau khi Đức tuyên bố hôm 4/4 rằng cơ quan quản lý năng lượng của nước này sẽ tạm thời kiểm soát công ty con của Gazprom.
Trong bối cảnh giá khí đốt tự nhiên tăng cao, theo tờ Politico (Mỹ), một số quốc gia châu Âu đã bắt đầu có ý tưởng "khai thác khoáng sản" tại chính nước họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo