Tìm kiếm: xuyên-giáp
Với một khẩu pháo đầy uy lực cũng như được tích hợp nhiều giải pháp phòng thủ chủ động và bị động, T-14 Armata có thể là một trong những vũ khí nguy hiểm nhất Nga sử dụng ở Ukraine.
DNVN - Nỏ thần An Dương Vương bắn một phát giết chết vạn người, bắn ra ba phát giết đến ba vạn. Tình tiết tưởng chừng như chỉ có trong truyền thuyết nhưng kỹ sư Vũ Đình Thanh - người được cấp bằng sáng chế "nỏ thần” lại cho đó là sự thật lịch sử và không ngừng nghiên cứu, giải mã sức mạnh chiếc nỏ huyền thoại này.
DNVN - Kỹ sư Vũ Đình Thanh đã thực hiện mô phỏng việc bắn "nỏ thần" từ trên cao, thực nghiệm chứng minh "nỏ thần" An Dương Vương xưa một loạt bắn giết vạn quân giặc là có cơ sở, chứng minh nhà nước Âu Lạc của người Việt có nền văn minh vượt xa các triều đại lân cận.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 20/4 công bố video cho thấy tàu hộ vệ tên lửa R-298 của nước này đã phóng tên lửa hành trình Moskit ở Biển Okhotsk trong khuôn khổ cuộc kiểm tra bất ngờ về khả năng sẵn sàng chiến đấu của Hạm đội Thái Bình Dương.
Hãng vũ khí Rostec của Nga vừa công bố khởi động sản xuất loại áo giáp cao cấp Obereg có khả năng chặn được cả loại đạn xuyên giáp B-32 bắn từ súng bắn tỉa ở cự ly rất gần.
Trong bối cảnh các cuộc giao tranh diễn ra dữ dội tại Ukraine, Nga được cho là đã lắp đặt giáp lồng cho TOS-1A 'Solntsepek' khi triển khai trên tiền tuyến để bảo vệ hệ thống này trước các cuộc tấn công của đối phương.
VOV.VN - Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.
Để tăng khả năng sống sót cho T-72B3 và T-72B3M, Nga quyết định trang bị Hệ thống phòng vệ chủ động (APS) Arena-M.
DNVN - Thượng tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định trong niềm tự hào, "nỏ thần" An Dương Vương là bằng chứng về chủ quyền của người Việt Nam từ thủa hồng hoang, là cột mốc chủ quyền trong tâm khảm của tất cả người Việt Nam hàng nghìn năm qua.
Reuters dẫn nguồn tin từ 2 nghị sỹ Mỹ cho biết, Ukraine đã mở rộng yêu cầu đối với nước này, đề nghị cung cấp bom chùm để sử dụng cho máy bay không người lái (UAV) nhằm tấn công xe thiết giáp của lực lượng Nga.
Tập đoàn công nghiệp quốc phòng Rostec của Nga cho rằng xe tăng Leopard 2 mà Đức và một số quốc gia NATO dự định cung cấp cho Ukraine có “tử huyệt” khiến chúng trở thành “con mồi” của vũ khí chống tăng Nga.
Trong gói hỗ trợ quân sự trị giá hơn 3 tỷ USD mà Nhà Trắng công bố mới đây, khoảng 50 chiếc Bradley sẽ được Mỹ chuyển cho Ukraine. Đây là gói viện trợ lớn nhất cho Kiev cho đến thời điểm hiện tại.
Khi Thế chiến 2 nổ ra, nhiều cường quốc trên thế giới đặt mục tiêu cải tiến công nghệ, y học và thông tin liên lạc để phát minh ra những loại vũ khí mới nhằm giành được ưu thế trên chiến trường.
Súng máy thời Sa hoàng đã được Ukraine tái sử dụng trong giao tranh với quân Nga do súng có ưu điểm bắn liên tục được thời gian dài nhờ cơ chế làm mát bằng nước. Quân đội Ukraine cũng dùng cả lựu pháo thời Thế chiến II để đối đầu với Nga.
Xe chiến đấu cơ động (MCV) có uy lực như xe tăng chiến đấu chủ lực. Xe sử dụng bánh lốp thay cho xích. Nhật Bản chế tạo loại xe này, và có ý định thay thế cho một bộ phận xe tăng chiến đấu chủ lực của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo