Tìm kiếm: xuất-chuồng
Tình cờ bắt được một con rắn hổ đất bò vào nhà, ông Nguyễn Văn Hiểu (Ba Hiểu), ngụ ấp Ngọc Thành, xã Vân Khánh Đông (huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) từ đó đã làm giàu nhờ nhân nuôi loài mãng xà kịch độc này. Hiện ông Ba Hiểu sở hữu đàn rắn độc gần 500 con rắn hổ đất.
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
Nếu trước đây, người dân làng Vĩnh Sơn từng lần mò vào tận nơi rừng thiêng nước độc để bắt loài rắn hổ mang được gọi là “tử thần” về nuôi thì năm 2003, nhiều người lại phải đem thả rắn độc về rừng hoặc để chúng tự chết đói.
Nhờ chăn nuôi gà Đông Tảo theo quy trình VietGAHP cùng cách chăm sóc đặc biệt, sản phẩm của HTX Chăn nuôi và kinh doanh gà Đông Tảo (Khoái Châu, Hưng Yên) luôn có chỗ đứng trên thị trường.
Lương Văn Thuận (SN1992) luôn ấp ủ một ước mơ làm giàu trên mảnh đất nơi mình sinh ra, một địa phương nghèo nhất của huyện miền núi Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Sau nhiều lần thất bại, chàng trai này vẫn kiên trì học hỏi, quyết tâm làm giàu nhờ việc nuôi dế.
Trại gà xuất khẩu sang Nhật không mùi hôi, không nước thải, con gà không tồn dư kháng sinh.
Những năm gần đây, hoạt động sản xuất gắn với bảo vệ môi trường đã được không ít HTX, Tổ hợp tác (THT) tại Bạc Liêu quan tâm. Đây là một trong những bước tiến trong nhận thức và hành động của các HTX, THT nhằm góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Men theo con đường gập ghềnh sỏi đá, đến thăm trang trại tổng hợp của ông Phạm Văn Ánh ( SN 1962) ở xã Thanh Bình, huyện Chợ Mới, Bắc Kạn. Sau nhiều năm mạnh dạn vay vốn đầu tư theo đuổi đam mê, đến nay trang trại của ông khiến cho nhiều người phải trầm trồ ngưỡng mộ.
Thông tin một con gà Đông Tảo giá 50-70 triệu đồng là chưa đúng. Thực tế, giá một con gà mã đẹp, ngoại hình ấn tượng cũng chỉ khoảng 10-15 triệu đồng.
Anh Vũ và anh Trung là người nuôi lợn nhiều, hiệu quả nhất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Hai anh đầu tư trang trại nuôi khép kín trong chuồng lạnh hơn 3 năm nay. Nhờ cách nuôi này mà các anh đã làm được nhà cửa khang trang và mua "xế hộp" tiền tỷ.
Sau nhiều lần lai tạo, phối giống từ các giống lợn siêu nạc, lợn rừng và giống lợn bản địa của người Mường, bà Nguyễn Thị Tâm đã cho ra dòng lợn 3 máu siêu khỏe. Giống lợn mới này cho thịt thơm ngon, dễ bán và rất dễ nuôi.
Không chỉ tuyển nhân viên lý lịch sạch rồi răn đe như thời trung cổ, “Tập đoàn Nam Long” còn có nhiều chiêu trò cho vay cũng như tổ chức siết nợ dã man.
Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm” anh Trần Như Kiên – Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, ( huyện Yên Châu, Sơn La) chưa bao giờ lãi lớn như vừa rồi. Chỉ trong 4 tháng, anh Kiên xuất chuồng hơn 1.000 con lợn, ung dung “đút túi” hơn 2 tỷ đồng.
Ông chủ của 3 trang trại dúi đút túi hàng tỷ đồng mỗi năm là chàng trai sinh năm 1991 ở xã Văn Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Với bản tính cần cù, anh Trương Xuân Thủy, ở TP. Lai Châu, tỉnh Lai Châu được nhiều người biết đến là một ông chủ trang trại lợn lớn nhất nhì của tỉnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo