Tìm kiếm: xuất-khẩu-của-việt-nam
EVFTA tạo cơ hội để giảm thuế, nhưng hàng hóa muốn xuất khẩu sang EU phải thỏa mãn được danh mục các yêu cầu cụ thể với từng ngành hàng.
Cơ hội từ Hiệp định EVFTA là điều đã nhìn thấy rõ nhưng cơ hội cũng sẽ mất đi nếu doanh nghiệp không nắm được quy định.
DNVN - Để chủ động nắm vững các cam kết khi Hiệp định EVFTA đưa vào thực thi, các DN cần xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản; nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ; chủ động hợp tác, tạo chuỗi cung ứng thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất giữa DN, hợp tác xã và người nông dân, hộ sản xuất.
DNVN - Các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sản phẩm tiêu dùng các loại của Việt Nam đã được sắp xếp vào 8 phòng giao thương trực tuyến với những nhà nhập khẩu của Nhật Bản. Tại đây, doanh nghiệp Việt Nam đã giới thiệu, quảng bá và chào bán tới các nhà phân phối, nhập khẩu Nhật Bản đa dạng các sản phẩm.
Trong 6 tháng đầu năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam tiếp tục xuất siêu 4 tỷ USD. Con số này cao hơn so với cùng kì năm trước là 1,7 tỷ USD.
Việc tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thép của Việt Nam khiến nhiều quốc gia chú ý và điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
DNVN - Khi yếu tố thuế quan không còn là vấn đề thì chất lượng sản phẩm và “nội lực” cạnh tranh của doanh nghiệp lại là yếu tố tiên quyết trong việc phát triển xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực, đặc biệt đối với các sản phẩm nông, thủy sản.
DNVN - Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại nhiều nước phát triển mang đến cho nhân loại cơ hội để thay đổi bộ mặt các nền kinh tế, việc nắm bắt và tận dụng tốt cơ hội này chính là yếu tố sống còn đối với các thành viên ASEAN.
Sau hơn 1 năm thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), quý I/2020, xuất siêu của Việt Nam sang các thị trường này đã cao gấp đôi so với cùng kỳ.
DNVN - Ngày 23/6/2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã chính thức khởi xướng điều tra chống trợ cấp đối với một số sản phẩm lốp xe ô-tô có xuất xứ từ Việt Nam. Theo số liệu của hải quan Hoa Kỳ, trong năm 2019, Việt Nam xuất khẩu khoảng 525 triệu đô-la Mỹ sản phẩm nói trên sang thị trường Hoa Kỳ.
Nếu cả giai đoạn 2007-2017 chỉ có 3 vụ việc việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng với mặt hàng gỗ, thì từ 2018 đến nay đã có 4 vụ với sản phẩm này. Vậy đâu là nguyên nhân.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, trong ngày 19/6, 1 tấn vải thiều tươi đầu tiên đã xuất đi Nhật Bản bằng đường hàng không. Gần 4 tấn vải còn lại (trong tổng số 5 tấn của ngày 18/6) sẽ đi bằng đường biển. Dự kiến khoảng gần 200 tấn vải thiều tươi sẽ xuất khẩu thành công vào thị trường này trong năm nay.
DNVN - Mới đây, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đang áp dụng đối với sản phẩm gỗ ván ép của Trung Quốc được nhập khẩu từ Việt Nam.
QH đã chính thức thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVIPA).
Hiệp định EVFTA có tác động tới cả nền kinh tế nói chung, giúp nâng cao đời sống của người dân đồng thời bảo vệ môi trường sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo