Tìm kiếm: xuất-khẩu-gạo-Việt-Nam
DNVN - Tỷ lệ lúa tiêu thụ qua liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa nhiều, từ đó gây khó khăn trong vấn đề tiêu thụ lúa gạo trong dân. Vì vậy, sự cần thiết của liên kết chuỗi giá trị lúa gạo hướng đến bền vững và thích nghi với biến đổi khí hậu hiện nay là rất quan trọng.
DNVN - Theo PGS, TS Nguyễn Thường Lạng - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản Việt, cần đầu tư thỏa đáng vào đổi mới sáng tạo để tạo ra loại nông sản mới.
Năm 2022, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế khi tăng trưởng trên các mặt sản xuất, xuất khẩu, góp phần ổn định vĩ mô trong nước và an ninh lương thực toàn cầu. Với nền tảng như vậy, bước sang năm 2023, nhiều mặt hàng nông sản tiếp tục ghi nhận tín hiệu vui trong tháng đầu tiên của năm mới.
Bộ Công Thương vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Người Phát ngôn nhấn mạnh, Việt Nam luôn tôn trọng quy luật thị trường, tuân thủ đúng theo các quy định của WTO và các hiệp định thương mại quốc tế đã tham gia và ký kết.
DNVN - Xuất khẩu gạo của Việt Nam có thêm nhiều cơ hội khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tấm và tăng thuế xuất khẩu đối với nhiều nhóm lúa, gạo khác.
DNVN - Việt Nam đứng thứ 15 trong các nước xuất khẩu gạo sang Anh với thị phần chỉ 0,42%. Dư địa cho gạo Việt Nam tại Anh còn có thể mở rộng nhờ cộng đồng gốc Việt với khoảng 100 nghìn người và nhờ Quy chế hạn ngạch thuế quan trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA).
DNVN - Mặc dù xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức nhưng dự báo tăng mạnh trong 6 tháng cuối năm 2022.
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
Gạo là một trong những mặt hàng được các quốc gia tăng dự trữ. Do đó, năm mới dự báo sẽ là một năm nhiều cơ hội đối với xuất khẩu gạo Việt Nam.
DNVN - Giá gạo Việt Nam chào bán trên thị trường thế giới những ngày vừa qua thể hiện sự khởi sắc mới. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương khuyến nghị cần chuẩn bị những bước tiến dài cho chặng đường xuất khẩu gạo Việt.
Bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch COVID-19, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương.
Nguyên nhân của việc xuất khẩu gạo "hạ nhiệt" là do nhu cầu nhập khẩu gạo của các thị trường chủ lực thời điểm đầu năm thường thấp.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo