Tìm kiếm: xuất-khẩu-hàng-hoá
Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát triển rất nhanh chóng và hiệu quả, kim ngạch hai chiều tăng hơn 12 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên gần 50 tỷ USD năm 2020. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng gần 13 lần từ 2,8 tỷ USD lên 35,1 tỷ USD năm 2020.
DNVN - Sau 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU), Chính phủ cùng các bộ ngành đã thúc đẩy quan hệ song phương đi vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng cả chiều rộng lẫn chiều sau. Trong đó, quan hệ thương mại là quan hệ tiền đề và quan trọng thúc đẩy hợp tác rộng rãi và đa dạng, trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
DNVN - Sự phát triển rực rỡ của thương mại điện tử trên toàn thế giới đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, và điều này cũng ảnh hưởng lớn đến thị trường chuyển phát quốc tế tại Việt Nam.
DNVN - Bắc Âu là thị trường nhỏ, yêu cầu cao, lại ở xa Việt Nam, nên nếu sử dụng các hình thức xúc tiến thương mại truyền thống cũ sẽ khá tốn kém và hiệu quả không cao. Theo đó, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển đã quyết định đưa vào vận hành một trang web tiếng Anh nhằm hỗ trợ các DN xuất khẩu trong nước.
DNVN - Sáng ngày 28/1/2021, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã có bài tham luận tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã có bài tham luận với chủ đề: Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, tạo bứt phá về năng xuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN - Ngày 19/1, bà Lê Thị Kim Phương, Giám đốc Sở Công Thương Đà Nẵng cho hay, nhờ kiểm soát dịch bệnh trong thời gian ngắn nên sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn không bị đình trệ kéo dài. Những tháng cuối năm 2020 hoạt động xuất nhập khẩu của TP Đà Nẵng có tín hiệu khả quan, tích cực hơn.
Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Kinh tế và Năng lượng Công hòa Liên bang Đức đã ký thỏa thuận thành lập Ủy ban hỗn hợp Việt Nam – Đức về Hợp tác Kinh tế nhằm hiện thực hóa mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước một cách cụ thể, đưa mối quan hệ hợp tác song phương lên mức cao hơn, thực chất hơn...
Sau 8 tháng đầu năm, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trong khi Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp trên thế giới, nền kinh tế của nhiều nước bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là xuất khẩu hàng hoá ở các nước sụt giảm nghiêm trọng, nhưng trong 7 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vẫn đạt hơn 147,6 tỷ USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Kiên định với mục tiêu kép, kinh tế Việt Nam vẫn có những bước tăng trưởng nhất định.
Hiệp định EVFTA sẽ là một "sân chơi" thương mại giữa EU và Việt Nam, cơ hội và thách thức cả hai được chia đều, sòng phẳng. Nhưng khi nói đến sân chơi thì sẽ khó tránh khỏi việc "người thắng, kẻ thua".
Kim ngạch xuất khẩu bắt đầu tăng trở lại ngay sau khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát và Việt Nam bước sang giai đoạn vừa phòng, chống dịch bệnh vừa khôi phục, phát triển kinh tế.
DNVN - Để đẩy các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh An Giang đạt kết quả tốt trong thời gian tới, Sở Công Thương tỉnh An Giang sẽ thường xuyên cập nhật thông tin về chính sách, thị trường hàng hóa xuất khẩu và triển khai các đến doanh nghiệp, từ đó có giải pháp tháo gỡ khi thị trường có tín hiệu bất lợi đối với các mặt hàng chủ lực của tỉnh.
DNVN - Để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Thụy Điển ngay sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển kiêm nhiệm Latvia phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển xuất bản cuốn sách Những điều cần biết về thị trường Thụy Điển.
Tổng cục Thống kê đánh giá, tỷ giá thương mại hàng hóa lần đầu tiên giảm trong 3 năm gần đây, phản ánh giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra nước ngoài không được thuận lợi so với giá nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo