Tìm kiếm: xuất-khẩu-sang-Trung-Quốc
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 8/2019 đạt 180,72 nghìn tấn, trị giá 71,82 triệu USD, tăng 88,2% về lượng và tăng 70,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Chi 49 tỷ USD là tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Trung Quốc, tính hết tháng 8, tăng mạnh hơn 7 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 21/9/2019, tại tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, đã diễn ra “Chương trình ra mắt sản phẩm sữa Việt Nam tại Trung Quốc” do Hiệp hội sữa Việt Nam và Sở Thương mại tỉnh Hồ Nam đồng tổ chức, trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế về Thực phẩm và Dịch vụ ăn uống 2019.
Tại cuộc hội thảo phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam ngày 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế biến hiện đang là khâu xung yếu nhất trong chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Trung Quốc có quy định, yêu cầu cao về kiểm nghiệm kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn hàng hóa, chứng nhận chất lượng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh... đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài.
Thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến nay đã đạt 70% dự toán, trong đó, các khoản thu nội địa đều tăng.
Không chỉ siết nhập tiểu ngạch, Trung Quốc còn liên tục thay đổi các quy định trong nhập khẩu chính ngạch khiến nhiều mặt hàng nông thủy sản Việt trở tay không kịp, lâm cảnh ùn tắc, có mặt hàng còn không thể xuất khẩu sang thị trường này.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Thủ tướng đánh giá thời gian qua, công nghiệp và cả nông nghiệp dù gặp nhiều yếu tố không thuận lợi nhưng vẫn tăng trưởng; Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp nhất trong 3 năm, chỉ còn 2,5%.
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong những tháng đầu năm 2019 tăng khá mạnh so cùng kỳ năm 2018 cũng như năm 2017. Điều này đặt ra những rủi ro nhất định đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Việc phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc đã có tác động không nhỏ đến xuất khẩu sợi vốn được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Cụ thể, nếu tỷ giá USD/CNY giảm 1%, tương đương giá sợi xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc mất 3 cent Mỹ/kg.
Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội nghị xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc vào tháng 9 tới đây nhằm khơi thông kênh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng chủ lực, đăc biệt là nông sản trong những tháng còn lại của năm 2019.
Trung Quốc đã hứa hẹn với Philippines các thỏa thuận thương mại và đầu tư nước ngoài trị giá 15 tỷ USD, các khoản cho vay lãi suất thấp 9 tỷ USD, khoản tín dụng trị giá 3 tỷ USD để đáp lại thiện chí thúc đẩy quan hệ với Bắc Kinh của Tổng thống Duterte. Tuy nhiên, các hứa hẹn của Bắc Kinh dường như chỉ là "hứa hão".
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
End of content
Không có tin nào tiếp theo