Tìm kiếm: xuất-khẩu-thủy-sản
Dịch Covid-19 đang và sẽ tạo ra những xu hướng mới đối với chuỗi cung ứng thủy sản, ngành thủy sản Việt Nam sẽ tận dụng cơ hội mới này như thế nào.
DNVN - Cùng với Indonesia, Việt Nam là nguồn cung ngoài khối EU cho thị trường Bồ Đào Nha ghi nhận sự tăng trưởng trong năm 2019. Các nhà chế biến Việt Nam đang cung cấp các sản phẩm có giá trung bình thấp nhất trong số 10 nguồn cung chính cho thị trường này, 1.343 EUR/tấn.
4 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 11,9 tỷ USD, giảm 4,9% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành nông lâm thủy sản, chiếm 23,4% thị phần.
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như đất và nước đổi chỗ cho nhau? Trái Đất có còn nguyên vẹn như chúng ta đang sống.
Xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào những tháng tới nhưng cơ hội không tự đến. Doanh nghiệp cần bám sát nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, đẩy mạnh chế biến, tìm thị trường mới, nâng cao tỷ trọng tại thị trường tiềm năng.
Vasep dự báo trong quý II/2020, xuất khẩu cá tra sang thị trường Trung Quốc và Mỹ sẽ tăng trưởng mạnh.
Việc yêu cầu ghi nhãn trên sản phẩm được Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) nới lỏng hơn, các nhà cung cấp cá tra, cá thịt trắng nhập khẩu (các sản phẩm nội địa trước đây được đóng gói và cung cấp cho dịch vụ thực phẩm) đang chuyển hướng sang thị trường bán lẻ.
Tiền bán cá chỉ bù đủ chi phí, thậm chí có lúc bị lỗ, đây đang là nỗi lo lớn nhất của ngư dân kể từ khi xuất khẩu thủy sản bị "đóng băng" do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Những chính sách hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp cần phải được triển khai với tinh thần khẩn trương như chống dịch. Nhanh một ngày là doanh nghiệp có thể phục hồi, chậm một ngày thì doanh nghiệp có thể bị "xóa sổ".
DNVN – Do ảnh hưởng của “bão” Covid-19, hoạt động thu mua, chế biến, xuất khẩu thủy sản gặp khó khăn, nhưng nhờ giá xăng dầu giảm sâu, tiết kiệm được chi phí cho chuyến đi biển, nên ngư dân các tỉnh miền Trung tích cực vươn khởi bám biển.
Một số doanh nghiệp xuất khẩu các tra tự tin nhận định giá trị xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc trong các tháng tới có thể tăng 40-50%.
Theo Tổng cục Hải quan, giá trị xuất khẩu thủy sản đến hết tháng 3 đã giảm hơn 14% so với cùng kỳ năm 2019, ảnh hưởng đến giá cá tra và tôm sú tại thị trường trong nước.
Việc giảm giá điện, nước, xăng dầu, kể cả giá nguyên liệu sẽ giúp giảm đáng kể chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất trong lúc khó khăn này. Một khi giá thành sản phẩm giảm, cùng với sự liên kết giữa các doanh nghiệp thì thị trường đầu ra sẽ “dễ thở” hơn.
DNVN - Dịch Covid-19 đã khiến người nuôi tôm tại Cà Mau như “ngồi trên đống lửa” khi giá tôm giảm rất mạnh. Không chỉ thế, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại địa phương cũng điêu đứng khi hàng chuyển đi nước ngoài không được, lượng tồn kho ngày càng nhiều.
DNVN - Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO) và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã cùng gửi một công văn đề nghị, Quốc hội, Chính phủ tháo gỡ khó khăn do chịu tác động bởi dịch bệnh Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo