Tìm kiếm: xuất-khẩu-tôm
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng tăng mạnh; trong khi rau xanh, bưởi, cam, tôm hùm... rớt giá.
Ngành thủy sản thẳng thắn nhìn nhận những cơ hội và thách thức để giữ đà tăng trưởng trong năm 2023.
DNVN - Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất của EU tại Việt Nam. Đồng thời, Hà Lan cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU và lớn thứ 6 trên toàn cầu. Năm 2021, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt hơn 8 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2020.
Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực như kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%; Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đã tăng tới 60%.
DNVN - Hiện nay thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này vẫn chủ yếu là hàng đông lạnh, nguyên liệu thô hoặc sơ chế qua, hàng có giá trị cao còn ít nên chưa tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan của EVFTA mang lại.
DNVN - Chiều 25/3, Trung tâm Hợp tác quốc tế nuôi trồng và khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) phối hợp với Tổng cục Thuỷ sản tổ chức buổi ra mắt ứng dụng số cho Diễn đàn tôm Việt. Ứng dụng trực tuyến trên 2 nền tảng IOS và Android với nhiều ưu điểm vượt trội.
DNVN - Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản cho rằng, trước mắt Cục sẽ tập trung tháo gỡ rào cản xuất khẩu thủy sản vào thị trường Ả rập Xê út và Brazil.
DNVN - Đây là câu hỏi được ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam đặt ra tại Hội nghị trực tuyến “Phát triển ngành tôm năm 2022 và ký quy chế phối hợp quản lý giống tôm nước lợ năm 2022” sáng 11/3.
Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam tăng trưởng ấn tượng ngay từ những tháng đầu năm.
DNVN – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Mỹ đã tạo nên một kỷ lục mới về khối lượng lẫn kim ngạch nhập khẩu tôm trong năm 2021 với khối lượng đạt 896.109 tấn, trị giá trên 8 tỷ USD, tăng 20% về khối lượng và 24% về giá trị so với năm 2020.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo