Tìm kiếm: xuất-khẩu-đạt-2
DNVN - Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 5/2021 chịu tác động mạnh của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư. Dịch bệnh đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất của một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc. Ước tính kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giảm so với tháng trước và Việt Nam nhập siêu tháng thứ 2 liên tiếp.
2 nhóm hàng mới đạt cột mốc xuất khẩu 10 tỷ USD là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may.
DNVN - Tại buổi tiếp và làm việc với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Trung Quốc tại Việt Nam Hùng Ba chiều 25/5/2021 ở Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đề nghị ngài Đại sứ và Đại sứ quán Trung Quốc tạo điều kiện cho việc tiêu thụ các loại hoa quả, nông sản của Việt Nam, nhất là những loại trái cây sắp vào vụ thu hoạch.
DNVN - Ngành chăn nuôi biển ở Việt nam đang có nhiều những bước chuyển biến tích cực cả về diện tích và sản lượng. Việt Nam đã đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng chính sách và kế hoạch nhằm phát triển kinh tế biển nói chung và nuôi biển nói riêng. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi biển ở Việt Nam hiện đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
DNVN - Trong 4 tháng đầu năm 2021, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 208,25 tỷ USD, tăng 30,7% với cùng kỳ năm trước. Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 104,94 tỷ USD, tăng 29,6%, tương ứng tăng 23,94 tỷ USD và nhập khẩu đạt 103,31 tỷ USD, tăng 31,8%, tương ứng tăng 24,92 tỷ USD.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính tiếp tục có chỉ số tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Theo đó, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 15%; sản xuất máy móc và các loại thiết bị khác tăng khoảng 14,1%.
VTV News trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết quan trọng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Cần tập trung hỗ trợ một số DN triển vọng trong lĩnh vực điện tử nhằm tạo cơ hội cho các DN này phát triển, đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước, đặc biệt là các sản phẩm điện - điện tử gia dụng.
Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực hơn 2 năm, song tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ thị trường này vẫn còn khiêm tốn. Những khó khăn về quy tắc xuất xứ, chất lượng sản phẩm... đang là rào cản không chỉ với doanh nghiệp nhỏ, mà ngay cả doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm thương trường dày dặn cũng rơi vào tình cảnh khó khăn.
DNVN - Tại Hội thảo "CPTPP - Cơ hội mở rộng thị trường châu Mỹ cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam" do Bộ Công Thương tổ chức sáng 27/4 tại Hà Nội, các chuyên gia đã thảo luận về cơ hội kết nối thị trường châu Mỹ thông qua CPTPP và giải pháp tháo gỡ vướng mắc giúp doanh nghiệp tận dụng CPTPP để phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Mỹ.
DNVN - Thủ tục hành chính phức tạp đang gây khó khăn cho việc thực hiện đầu tư của các doanh nghiệp Hàn Quốc. Để giải quyết điều này, các doanh nghiệp Hàn Quốc khuyến nghị cơ quan nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục hành chính và hướng dẫn các thủ tục liên quan đến các nhà đầu tư nước ngoài một cách rõ ràng hơn.
Một số thị trường nhập khẩu gạo chính của Việt Nam trong tháng 2/2021 sụt giảm mạnh cả về sản lượng và kim ngạch như: Philippines, Ghana, Malaysia….
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Chiều 6/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có cuộc gặp mặt các doanh nhân, trí thức tiêu biểu với chủ đề "Đối thoại 2045”.
Bộ Tài chính mới đây cho biết, trải qua hơn một năm dịch Covid-19 hoành hành, và hiện đang đối mặt với làn sóng thứ ba của dịch bệnh, việc điều hành và thực thi hoạt động thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021 sẽ đi theo định hướng như thế nào là vấn đề được dư luận xã hội và cộng đồng người nộp thuế hết sức quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo