Tìm kiếm: xuất-kích
Từ mục tiêu "kiềm chế chiến tranh", chiến dịch không kích vào các mục tiêu Iran ở Syria của Israel đã phản tác dụng sau 5 năm.
Một trong số các phi công F-22 Mỹ là Bratt Meyer đã mô tả những ấn tượng của mình khi tiến sát tới các máy bay ném bom của Nga: "Màn đánh chặn là hết sức khó tin".
Sau tất cả, có vẻ như "những người chơi cờ" ở Moscow sẽ là bên có lợi nhất trong căng thẳng Mỹ-Iran và Israel-Iran ở toàn bộ vùng lãnh thổ hữu ngạn sông Euphrate, Syria.
Mới đây, hai chiếc B-1B Lancer từ căn cứ Ellsworth tại Nam Dakota bay tới Biển Baltic diễn tập và bay sát biên giới Nga trong chuyến bay kéo dài 24 giờ.
Tờ Stars and Stripes cho biết, Không quân Mỹ vừa điều 4 máy bay ném bom B-1B Lancer cùng khoảng 200 quân nhân từ bang Texas đến đảo Guam.
Quân đội Nga gần đây đã có những động thái hết sức bất thường, thách thức Israel. Có vẻ như một cái bẫy lớn đã được giăng ra ở Syria, liệu chiến đấu cơ Israel có "chui đầu vào rọ".
Washington có nhiều cách để đối phó với các hành động "diễu võ dương oai" của Bắc Kinh và các hành động đó chắc chắn sẽ bất ngờ cho đối thủ.
Nga điều quân "như thần", 3 lần khiến thế giới "sửng sốt": Mỹ vừa "giật mình bàng hoàng" trước Su-57
Tiêm kích Su-57 vừa khiến lực lượng Mỹ với những hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân ở Trung Đông "bẽ mặt" còn TG thì lần thứ 3 phải bái phục cách điều quân "như thần" của KQ Nga.
Không quân Hàn Quốc (ROKAF) mới đây đã tiếp nhận thêm máy bay không người lái trinh sát tầm cao RQ-4B Global Hawk trong bối cảnh Bình Nhưỡng bắn thử tên lửa ra hướng Biển Nhật Bản.
Cùng với Không quân và Thủy quân Lục chiến, Hải quân Mỹ quyết định trang bị cho tiêm kích F-35C JSOW C-1 - dòng tên lửa có thể hạ gục cả S-400.
Trang rg.ru đưa tin, Không quân Peru sẽ gia hạn hợp đồng với Tập đoàn xuất khẩu vũ khí quốc gia Nga Rosoboronexport để sửa chữa và hiện đại hóa tiêm kích Su-25 của Nga.
Từ nhiều tháng nay, phi đội máy bay tàng hình F-35A Không quân Mỹ đã liên tục tiến hành các hoạt động tác chiến, trong đó có cả việc không kích những mục tiêu IS ở Syria và Iraq.
Những động thái gần đây của Nga liên quan tới việc ngăn chặn máy bay P-8A ở Syria và kế hoạch bán S-400 cho Iraq thực chất là để đẩy lùi sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Trung Đông.
Chỉ trong vòng 5 tháng sau thắng lợi ở Trân Châu Cảng (tháng 12/1941), Nhật đã chiếm được Philippines, Myanmar, Thái Lan, Malaysia, các đảo lớn ở Indonesia, phần lớn đảo New Guinea.
Hải quân Mỹ mới đây đã đề cập tới khả năng có thể sẽ giới hạn số lượng các siêu tàu sân bay lớp Ford ở mức 4 chiếc vào những năm 2030. Điều đó đang khiến người ta hoài nghi, phải chăng các siêu tàu sân bay lớp Ford vốn từng được kỳ vọng là “át chủ bài” đáng gờm của Hải quân Mỹ đang có nguy cơ bị “thất sủng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo