Tìm kiếm: xuất-sang-Mỹ
DNVN - Trong 4 tháng đầu năm 2021, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 208,25 tỷ USD, tăng 30,7% với cùng kỳ năm trước. Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 104,94 tỷ USD, tăng 29,6%, tương ứng tăng 23,94 tỷ USD và nhập khẩu đạt 103,31 tỷ USD, tăng 31,8%, tương ứng tăng 24,92 tỷ USD.
DNVN - Tại Hội thảo "CPTPP - Cơ hội mở rộng thị trường châu Mỹ cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam" do Bộ Công Thương tổ chức sáng 27/4 tại Hà Nội, các chuyên gia đã thảo luận về cơ hội kết nối thị trường châu Mỹ thông qua CPTPP và giải pháp tháo gỡ vướng mắc giúp doanh nghiệp tận dụng CPTPP để phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Mỹ.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Dệt may Việt nhập khẩu vào Mỹ đang “đứng ngồi không yên” trước nguy cơ bị áp thuế từ việc Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) khởi động một cuộc điều tra có thể đe doạ trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu chủ lực này.
Thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho biết, để thúc đẩy hoa quả xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ, mới đây Bộ Nông nghiệp Mỹ đặc cách cử chuyên gia sang Việt Nam giám sát xuất khẩu hoa quả.
Dù dịch COVID-19 có nhiều tác động tiêu cực đến chuỗi cung ứng, nhưng tận dụng cơ hội này nhiều doanh nghiệp Việt đã biến nguy thành cơ để "bước chân" vào chuỗi cung ứng.
Ngày 22/6, lô xoài tượng da xanh 30 tấn đầu tiên ở tỉnh Sơn La đã được doanh nghiệp thu mua với giá từ 10.000 - 15.000 đồng/kg để xuất khẩu sang Mỹ.
Hai tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) thủy sản đều giảm mạnh ở các thị trường chủ lực như Trung Quốc, EU, ASEAN, Mỹ. Để đứng vững, mỗi ngành hàng cần tính rõ đường đi nước bước trong thời gian tới.
Việc các đối tác Mỹ và EU đã có các yêu cầu hoãn và dừng đơn hàng trong tháng 4 và tháng 5 đang đẩy nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày vào tình cảnh khó khăn chưa từng có.
Để thoát thế khó trong lúc này cho các doanh nghiệp dệt may do tắt nguồn cung nguyên phụ liệu từ Trung Quốc vì dịch virus Corona, điều quan trọng vẫn là chủ động sớm tìm kiếm nguồn hàng mới an toàn hơn từ những thị trường khác.
Theo Reuters, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ngày 16/12 thông báo chính thức quyết định áp thuế cao nhất là 456% lên một số sản phẩm thép được sản xuất tại Hàn Quốc hoặc Đài Loan (Trung Quốc), sau đó nhập về Việt Nam để gia công trước khi xuất khẩu sang Mỹ dưới dạng thép không gỉ và thép cán nguội.
Việc xuất khẩu trái cây sang Mỹ là cơ hội để điều chỉnh sản xuất nhằm thoát cảnh trúng mùa mất giá. Để làm được điều đó, liên kết là giải pháp hiệu quả nhất.
Thông tư số 22/2019/TT-BCT do Bộ Công thương vừa ban hành được kỳ vọng sẽ xóa bỏ tình trạng gỗ dán đội lốt hang Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gây nhiều bức xúc thời gian qua và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27/12/2019 đến hết ngày 31/12/2024.
Đó là một trong những vấn đề trọng tâm được TS Lê Đăng Doanh, Thành viên Ủy ban Chính sách phát triển của Liên Hợp Quốc, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh khi đề cập đến bối cảnh thương mại thế giới, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tại hội thảo về hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức tại Phú Yên mới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo