Tìm kiếm: xuất-sang-Trung-Quốc
Chưa kịp tận dụng lợi thế từ một số hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa ký kết, nông sản nước ta đã đứng trước nỗi lo hiện hữu khi xuất khẩu sang Trung Quốc - thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất - sụt giảm đáng báo động.
Quả Cherry từ Mỹ năm nay nhập khẩu về Việt Nam có giá từ 600.000 đồng/kg nay chỉ còn khoảng 300.000 đồng/kg. Nguyên nhân không chỉ đến từ cherry Mỹ được mùa.
Chiếc máy tính Mac Pro, sản phẩm cuối cùng đang được Apple lắp ráp và sản xuất tại Mỹ, nhiều khả năng cũng được chuyển dây chuyền sản xuất sang Trung Quốc. Như vậy trong tương lai, sẽ không còn sản phẩm nào của Apple được sản xuất trên chính quê nhà của mình.
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Việt Nam đứng thứ 15 trên thế giới về xuất khẩu nông sản thực phẩm. Nhưng gần 80% vẫn là xuất sang Trung Quốc.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
Sáng 1/6, những tấn xoài Sơn La đầu tiên của huyện Yên Châu sẽ được xuất khẩu chính ngạch đi Mỹ, Anh. Đây là hai thị trường xuất khẩu mới của giống xoài này.
Lục Ngạn (Bắc Giang) mấy hôm nay đã bắt đầu nhộn nhịp kẻ mua người bán, bởi vải sớm đã có thể cho thu hoạch. Theo người dân ở đây, năm nay vải sớm mã đẹp nên bán rất được giá. Các thương lái còn tranh nhau mua từng hộ một, dù sản lượng không được nhiều.
Doanh nghiệp trong nước khi giao dịch với doanh nghiệp Trung Quốc phải thực hiện hợp đồng theo thông lệ của thương mại quốc tế.
Tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, một doanh nghiệp khởi nghiệp vừa mở đường cho sản phẩm từ quả mãng cầu xuất sang Trung Quốc.
Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) vừa có kiến nghị điều chỉnh tăng thuế với một số mặt hàng xuất khẩu kim loại.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 thành viên, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới trong điều kiện hội nhập quốc tế...
Đóng góp tới 2,8 tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu 3,8 tỷ USD của ngành rau quả trong năm qua, Trung Quốc là thị trường trọng yếu, cần một sự đầu tư tổng lực của các doanh nghiệp trong nước để có thể vừa gia tăng được cả lượng lẫn chất.
Phía đại diện Trung Quốc cho biết, đây chỉ là mức khởi đầu của năm 2019, việc nhập khẩu gạo chính ngạch từ Việt Nam sẽ thực hiện nhiều hơn nữa.
Với mức tăng trưởng đầy ấn tượng 7,08% trong năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, theo chia sẻ của các "tư lệnh" bộ, ngành và lãnh đạo Chính phủ, vẫn còn rất nhiều thách thức, nhiều việc phải làm phía trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo